Thứ Tư, 17 tháng 8, 2016

ĐỀ THI KỸ THUẬT AN TOÀN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG


ĐỀ THI KỸ THUẬT AN TOÀN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG

 Huấn luyện an toàn chung cho công nhân
Huấn luyện an toàn hoá chất nhóm 3

 

Tên người thi: ………………………………...………………………………………………..

Ngày tháng năm sinh: ……/……/…………an toan lao dong ve sinh  An Toan Lao Dong Ve Sinh Lao Dong an toan lao dong buoi tap huan lao dong huan luyen an toan tren cao nhom 3 huan luyen an toan huan luyen nhom 3 lop tap huan an toan lao dong

Nơi sinh: ………………………………...……………………………………………………...

 

 

 

Đánh dấu bằng cách khoanh tròn vào phương án mà anh chị cho là đúng nhất.

Mổi câu chỉ chọn 1 phương án Huấn luyện an toàn vận hành.

  1. Đường xâm nhập của hóa chất vào cơ thể người là:
    1. Qua hô hấp.
    2. Qua da.
    3. Qua tiêu hóa
    4. Tất cả các đường trên.
  2. Khi cơ thể nhiễm từ  hai loại hóa chất độc, tác dụng của chúng sẽ:
    1. Loại trừ độc tính của nhau.
    2. Gia tăng độc tính.
    3. Không thay đổi.
    4. Không biết
  3. Các yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm độc:
    1. Nhiệt độ cao, Độ ẩm cao.
    2. Lao động quá sức.
    3. Chế độ dinh dưỡng kém.
    4. Tất cả các yếu tố trên
  4. Nguyên lý phòng cháy là:
    1. Loại bỏ một trong ba yếu tố: Chất cháy, Nguồn gây cháy, Chất ôxy hóa.
    2. Loại cả ba yếu tố: Chất cháy, Nguồn gây cháy, Chất ôxy hóa.
    3. Loại đồng thời hai trong ba yếu tố: Chất cháy, Nguồn gây cháy, Chất ôxy hóa.
    4. Không bỏ bất kỳ một yếu tố nào trong ba yếu tố: Chất cháy, Nguồn gây cháy, Chất ôxy hóa
  5. Nguyên lý chữa cháy là:
    1. Nâng cao tốc độ cháy của vật liệu và Phân tán nhanh nhiệt lượng đám cháy.
    2. Hạ thấp tốc độ cháy của vật liệu và Phân tán nhanh nhiệt lượng đám cháy.
    3. Hạ thấp tốc độ cháy của vật liệu và Giữ nhiệt lượng đám cháy.
    4. Nâng cao tốc độ cháy của vật liệu và Giữ nhiệt lượng đám cháy..
  6. Nguyên tắc triển khai trước khi vào làm việc trong không gian kín là:
    1. Tiến hành bên ngoài nếu có thê, Xác định các mối nguy hiểm và lập phương án phòng ngừa
    2. Phương án phòng ngừa được chấp thuận và phổ biến cho mọi người có liên quan
    3. Chỉ có những người đủ năng lực và đã được huấn luyện mới được thực hiện.
    4. Tất cả các câu trên đều đúng
  7. Nồng độ oxy ảnh hưởng sức khỏe gây nguy hiểm cho người lao động trong không gian kín là:
    1. 19,5%.
    2. 16%.
    3. 14%.
    4. 11%
  8. Nguyên nhân chủ yếu gây tại nạn khi đào hố sâu là:
    1. Sụp đổ đất, Đất đá lăn từ trên xuống, Rơi, ngã xuống hố, Bị gãy tay, chân
    2. Đất đá lăn từ trên xuống, Rơi, ngã xuống hố, Bị gãy tay, chân, Bị chấn thương nội tạng
    3. Sụp đổ đất, Đất đá lăn từ trên xuống, Rơi, ngã xuống hố, Bị ngạt hơi, nhiểm độc.
    4. Sụp đổ đất, Đất đá lăn từ trên xuống, Bị ngạt hơi Huấn luyện an toàn hoá chất , nhiểm độc, Bị rắn, rít cắn
  9. Biện pháp an toàn khi đào hố sâu:
    1. Biện pháp chống vách công trình, Phòng ngừa rơi ngã.
    2. Phòng ngừa đất đá lăn, Phòng ngừa ngạt hơi, nhiễm độc.
    3. Cả A và B đều đúng.
    4. Cả A và B đều sai

 

  1. Thiết bị áp lực là:
    1. Thiết bị có áp suất nhỏ hơn áp suất khí quyển
    2. Thiết bị áp áp suất lớn hơn áp suất khí quyển.
    3. Thiết bị có áp suất bằng áp suất khí quyển
    4. Thiết bị không có áp suất
  2. Một thiết bị áp lực yêu cầu tối thiểu các thiết bị phụ sau:
    1. Nhiệt kế, Van an toàn
    2. Rơle áp suất, Van an toàn.
    3. Áp kế, Van an toàn
    4. Áp kế, Rơle áp suất
  3. Kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động có nguyên tắc căn bản là:
    1. Nhận diện các yếu tố nguy hiểm gây hại.
    2. Nguyên nhân xuất hiện hoặc hình thành các yêu tố nguy hiểm, có hại
    3. Biện pháp ngăn ngừa phòng tránh
    4. Các câu trên đều đúng
  4. Nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện hoặc hình thành các yêu tố nguy hiểm, có hại là:
    1. Xuất hiện trong quá trình lao động, sản xuất
    2. Do thiết kế, chế tạo và lắp đặt thiết bị.
    3. Do con người vận hành
    4. Do các nguyên nhân khác
  5. Nhiệm vụ của trang bị bảo hộ cá nhân là:
    1. Ngăn ngừa tác hại nguy hiểm.
    2. Bảo vệ người lao động.
    3. Cả A và B đều đúng.
    4. Cả A và B đều sai
  6. Yêu cầu khi sử dụng trang bị bảo hộ cá nhân là:
    1. Chất lượng  đạt yêu cầu sử dụng.
    2. Kiểm tra trang bị hoàn hảo trước khi đưa vào sử dụng
    3. Dễ dùng, phù hợp với thân thể người lao động và dùng đúng chức năng của trang bị bảo hộ
    4. Cả 3 câu đều đúng
  7.  Môi trường ồn ảnh hưởng đến:
    1. Hệ thần kinh, Cơ quan thính giác, Hệ thống tim mạch
    2. Hệ thần kinh, Cơ quan nội tạng, Cơ xương khớp.
    3. Cả A và B đều đúng Huấn luyện an toàn chung 
    4. Cả A và B đều sai.
  8. Môi trường rung động ảnh hưởng đến:
    1. Hệ thần kinh, Cơ quan thính giác, Hệ thống tim mạch
    2. Hệ thần kinh, Cơ quan nội tạng, Cơ xương khớp.
    3. Cả A và B đều đúng
    4. Cả A và B đều sai.
  9. Các phương thức thiết kế ánh sáng:
    1. Ưu tiên ánh sáng tự nhiên, chiếu sáng chung, cục bộ và hỗn hợp
    2. Ưu tiên ánh sáng nhân tạo, chiếu sáng chung, cục bộ và hỗn hợp
    3. Phương pháp chiếu sáng chung, cục bộ và hỗn hợp
    4. Dùng ánh sáng nhân tạo, ánh sáng tự nhiên
  10. Thang tựa phải có góc nghiêng:
    1. Nhỏ hơn 20o.
    2. Lớn hơn 45o nhỏ hơn 60o.
    3. Lớn hơn 20o và nhỏ hơn 45o.
    4. Tất cả các câu trên đều sai.
  1. Những điều nào đúng khi dùng thang:
  1. Với quá tầm để làm việc khi đứng trên thang
  2. Điểm tựa trên của thang chỉ cần tựa vào và vừa tầm mặt tựa trên
  3. Không cần tay tự do để nắm bậc thang hay lan can an toàn
  4. Không được bước lên ba bậc cuối của thang

 

  1. Những yêu cầu nào đúng đối với công nhân khi làm việc trên cao:
  1. Đủ tuổi lao động, có sức khỏe tốt.
  2. Có kinh nghiệm làm việc trên cao không cần chứng chỉ huấn luyện
  3. Giám sát an toàn không cần trang bị bao hộ cá nhân
  4. Chủ đầu tư không cần chấp hành nội quy công trường
  5. Không được tự chế dụng cụ cầm tay để sử dụng.
  6. Không sử dụng sai chức năng của dụng cụ.
  7. Không sử dụng trang bị bảo hộ cá nhân khi sử dụng
  8. Không tự ý tháo rời các chi tiết bảo vệ hay thay đổi công năng thiết bị
  9. Giữ cho lưng luôn thẳng
  10. Dùng sức lưng để nâng vật
  11. Giữ cho vật sát vào cơ thể
  12. Tránh chuyển động đột ngột
  13. Lưng.
  14. Hông.
  15. Tay.
  16. Chân
  17. Hạn chế và thay thế hóa chất độc hại.
  18. Che chắn và cách ly nguồn hóa chất độc hại.
  19. Thông gió và trang bị bảo hộ cá nhân
  20. Cả 3 câu trên đều đúng.
  21. Tải nâng không được quá trọng tải quy định cho phép.
  22. Tải phải được ràng buột chắc chắn
  23. Đưa tải qua đầu người đang làm việc ở dưới
  24. Cấm đứng trên tải khi di chuyển.
  25. Cáp, Xích, Phanh, Tang và ròng rọc.
  26. Cáp, Xích, Phanh, Vật nâng
  27. Cáp, Tang, Ròng rọc, Xích
  28. Vật nâng, Xích, Tang và ròng rọc
  29. Chủ đầu tư.
  30. Giám sát thiết bị nâng
  31. Công nhân dỡ tải
  32. Tất cả câu trên đều sai
  33. Từ tay sang tay
  34. Từ tay phải sang chân
  35. Tử chân sang chân
  36. Cả ba câu trên đều đúng
  37. Chổ đứng trên cao không vững chắc.
  38. Trời mưa.
  39. Trong khu vực ẫm ướt.
  40. Tất cả những điều trên.
  41. Do chạm phải vật dẫn điện có mang điện áp
  42. Do chạm phải các vật dẫn loại hay vỏ thiết bị có mang điện áp vì bị hỏng cách điện
  43. Do điện áp bước xuất hiện ở chổ hư hỏng cách điện hay chổ dòng điện đi vào đất.
  44. Cả 3 câu trên đều đúng
  1. Biện pháp an toàn nào là sai đôi với dụng cụ cầm tay:
  1. Điều nào là sai khi nâng vác vật nặng:
  1. Dùng sức của bộ phận nào của cơ thể để nâng vật nặng:
  1. Nguyên tắc cơ bản phòng ngừa tác hại của hóa chất:
  1. Điều nào là sai khi vận hành thiết bị nâng:
  1. Các bộ phận cơ bản của một thiết bị nâng nói chung:
  1. Người nào được đứng dưới tải khi vận chuyển bằng cẩu:
  1. Đường đi của dòng điện nào được xem là nguy hiểm nhất cho người lao động :
  1. Không được sử dụng thiết bị điện cầm tay khi:
  1. Các lý do tổn thương do dòng điện là:

 

 

  1. Trị số của dòng điện an toàn của dòng điện xoay chiều tần số 50 – 60 Hz là :
  1. 5 mA
  2. 10 mA
  3. 20 mA
  4. 30 mA.
  5. 40 mA
  6. 50 mA
  7. 60 mA
  8. 70 mA.
  9. < 50 Hz và > 60 Hz
  10. 50 Hz
  11. 60 Hz
  12. 50 – 60 Hz.
  1. Trị số của dòng điện an toàn của dòng điện một chiều là :
  1. Tần số dòng điện nào là nguy hiểm nhất là :
  1. Vùng nguy hiểm là gì ? Hãy nhận định các yếu tố nguy hiểm của máy khoan điện cầm tay :

 

..............................................................................................................................................................

 

..............................................................................................................................................................

 

..............................................................................................................................................................

 

..............................................................................................................................................................

 

..............................................................................................................................................................

 

..............................................................................................................................................................

 

..............................................................................................................................................................

 

..............................................................................................................................................................

 

..............................................................................................................................................................

 

Ngày        tháng       năm 20

                                                                                                 Người thi ký tên

 

 

 

 

 

 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét