Chủ Nhật, 20 tháng 9, 2015

Kiểm định thang máy

Kiểm định thang máy

kiem dinh may xuc
kiem dinh may xuc



trung tam kiem dinh
    trung tam kiem dinh

Vincontrol Cert chuyên kiểm định thang máy, kiểm định thang cuốn

1. Thế nào là kiểm định:

Kiểm định kỹ thuật an toàn lao động (gọi tắt là kiểm định) là hoạt động kỹ thuật theo một quy trình kiểm định nhằm đánh giá và xác nhận sự phù hợp tình trạng kỹ thuật an toàn của đối tượng kiểm định được quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật tương ứng đối với đối tượng kiểm định.

2. Vì sao phải kiểm định thang máy ?

Theo thông tư 32 /2011/ TT-BLĐTBXH ngày 14 tháng 11 năm 2011 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội thang máy được đưa vào danh sách ” DANH MỤC CÁC LOẠI MÁY, THIẾT BỊ, VẬT TƯ CÓ YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG” do đó cần phải tiến hành kiểm định

- Thang máy là phương tiện vận chuyển người, hàng hóa.

- Thang máy liên quan trực tiếp đến tính mạng con người.

- Thang máy là phương tiện không thể thiếu trong các tòa nhà cao tầng. Khi xẩy ra tai nạn thường rất là nghiệm trọng.

- Đã có nhiều vụ tai nạn gây chết người xảy ra với thang máy

Từ những nguyên nhân đó, thang máy cần phải được kiểm định định kỳ, kiểm định kỹ lưỡng trước khi đưa vào sử dụng và sử dụng.

3. Đối tượng kiểm định:

Đối tượng kiểm định: Các thiết bị nâng bao gồm: Thang máy dẫn động điện; dẫn động
thủy lực; Thang cuốn được quy định theo danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu
cầu nghiêm ngặt về ATLĐ do Bộ LĐTB&XH ban hành.

Bảo trì và kiểm định thang máy chung cư còn nhiều bất cập

Chất lượng của thang máy tại các chung cư chung ta khoan hãy bàn đến, nhưng vấn đề bảo trì và kiểm định thang máythì cần phải đem ra thảo luận một cách nghiêm túc. Nhiều chung cư chưa thật sự coi trọng công việc này. Theo kinh nghiệm và thống kê thì các tai nạn thang máy chủ yếu do việc không tuân thủ chính sách bảo trì định kỳ cũng như các quy định về an toàn thang máy. Như bài viết mà kiemdinhthangmay.com đã từng để cập trước đây về vấn đề kiểm định chất lượng thang […]

Cấu tạo kích thước và bản vẽ thang máy không có phòng máy

Thang máy không có phòng máy là một trong những phát minh thể hiện sự phát triển không ngừng của nghành thang máy, được cải tiến từ thang máy có phòng máy với những tính năng ưu việt hơn như là tiết kiệm điện và không gian trong ngôi nhà của chúng ta. Trước kia các kiến trúc sư phải đau đầu khi phải suy nghĩ làm cách nào để dung hòa giữa nén đẹp và độ ổn định của ngôi nhà khi phải lắp đặt thang máy, thì nay với cấu tạo thang máy không phòng máy sẽ giúp […]

Khi lắp đặt thang máy vận chuyển thức ăn cần chú ý gì?

Thang máy vận chuyển thức ăn được khá nhiều người lắp đặt trong thời gian gần đây tại Việt Nam. Và thường được ưa chuộng nhất trong các nhà hàng, khách sạn, siêu thị, các trung tâm thương mại…. Bởi tính tiện dụng mà chúng đem lại không hề nhỏ. Giá thành để lắp đặt một chiếc thang máy vận chuyển thực phẩm là khá rẻ so với tiện dụng mà chúng đem lại cho chúng ta. Bạn có thể hình dung đơn giản thế này nhé: Bạn có 1 dĩa trái cây cần đem từ nhà bếp lầu 1 […]

Kiểm định thang máy
Xin giới thiệu đôi nét về thang máy như sau: là một thiết bị vận tải chạy theo chiều đứng để vận chuyển người, hàng hoá giữa các tầng của một con tàu, công trình xây dựng hoặc cấu trúc khác.có nhiều loại thang máy như: thang máy tải khách, thang máy gia đình, thang máy tải giường bệnh, thang máy tải hàng, thang tải thực phẩm… Thang máy thường được trang bị động cơ điện tạo lực kéo dây cáp và hệ thống đối trọng như cần trục, hoặc máy bơm chất lỏng thủy lực để nâng cao một piston hình trụ.

Chúng tôi hân hạnh được giới thiệu đến quý khách hàng dịch vụ kiểm định thang máy. Thang máy là một trong những thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động và vệ sinh lao động. Được quy định cụ thể tại Thông tư 32/2011/TT-BLĐTBXH ngày 14/11/2011 hướng dẫn kiểm định kỹ thuật an toàn các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động.
 
Tại sao phải kiểm định thang máy:
    Đầu tiên: Thang máy là một trong những thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động và vệ sinh lao động theo  Thông tư 32/2011/TT-BLĐTBXH ngày 14/11/2011
    Thứ hai: Để đảm bảo an toàn cho người lao động, tránh các tai nạn đáng tiếc xảy ra. Thang máy cần phải được kiểm định
    Thứ ba: Kiểm định thang máy để phát hiện các hư hại, hỏng hóc, từ đó tìm ra phương pháp sửa chửa, bào dưỡng hợp lí.

Các vấn đề liên quan đến kiểm định thang máy:
    Thang máy được phép sử dụng khi hoàn tất quy trình kiểm định và đạt yêu cầu. Công tác kiểm định kỹ thuật an toàn do cơ quan có chức năng và thẩm quyền kiểm định kỹ thuật an toàn tiến hành.
    Kiểm định kỹ thuật an toàn thang máy theo quy trình do cơ quan có thẩm quyền về an toàn lao động ban hành.
    Kết quả kiểm định được thể hiện trong biên bản kiểm định kỹ thuật an toàn, và được cấp tem, phiếu kiểm định, và bổ sung hồ sơ kỹ thuật đầy đủ hơn, đính kèm với hồ sơ xin đăng ký cấp phép sử dụng.
    Thời hạn giữa hai lần kiểm định không được quá 5 năm.
    Thang máy phải được kiểm định định kỳ theo một quy trình. Còn công việc kiểm tra định kỳ do đơn vị bảo trì – bảo dưỡng thang máy tiến hành.
    Kiểm tra định kỳ bao gồm các nội dung kiểm tra theo quy định của nhà sản xuất.
    Kiểm tra định kỳ phải thể hiện dưới dạng biên bản vào sổ nhật ký thang máy.
    Thời hạn giữa hai lần kiểm tra định kỳ không quá 1 năm, và không phụ thuộc vào tầng suất sử dụng thiết bị nhiều hay ít.

Các quy định về an toàn khi sử dụng thang máy

Gần đây các sự cố thang máy xảy ra khá nhiều trên các tỉnh thành trên toàn quốc. Nguyên nhân thì có nhiều nhưng chung quy lại đều do việc lắp đặt, bảo trì và kiểm định thang máy chưa được quan tâm đúng mức. Công tác lắp đặt và bảo trì thang máy còn sơ xài và hời hợt – Đầu tiên là khóa liên động và chốt khóa an toàn không đạt đủ tiêu chuẩn về kỹ thuật an toàn thang máy, còn quy trình lắp đặt không theo đúng như quy trình chuẩn của nhà sản xuất, […]

Kiểm Định Thang Máy với thời hạn và chi phí hợp lý
Trung tâm kiểm định thang máy với thời hạn và chi phí hợp lý. Ngoài ra chúng tôi còn tư vấn miễn phí các vấn đề bảo trì và an toàn lao động.
Thang máy là gì?
Thang máy: thiết bị nâng phục vụ những tầng dừng xác định, có cabin với kích thước và kết cấu thích hợp để chở người và chở hàng, di chuyển theo các ray dẫn hướng thẳng đứng hoặc nghiêng không quá 15° so với phương thẳng đứng.
Thang máy loại nào thì cần phải kiểm định và loại nào thì không?
Kiểm định thang máy điện hay còn gọi là thang máy dẫn động điện loại I, II, III, IV phân loại theo TCVN 7628 : 2007 (sau đây gọi tắt là thang máy) thuộc Danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
Quy trình này không áp dụng cho các thiết bị nâng dạng thang guồng, thang máy ở mỏ, thang máy sân khấu, thang máy tàu thủy, sàn nâng thăm dò hoặc ở giàn khoan trên biển, vận thăng xây dựng và các loại đặc chủng khác. Không áp dụng cho một số trường hợp đặc biệt như: trong môi trường dễ cháy nổ, điều kiện khí hậu khắc nghiệt, điều kiện địa chấn, chuyên chở hàng hóa nguy hiểm, thang máy loại V được phân loại theo TCVN 7628:2007, thiết bị có góc nghiêng của ray dẫn hướng so với phương thẳng đứng vượt quá 15°.
Các tiêu chuẩn được áp dụng
QCVN 02:2011/BLĐTBXH, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với thang máy điện;
TCVN 6395:2008 , Thang máy điện - yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt;
TCVN 6904:2001, Thang máy điện - Phương pháp thử - Các yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt;
TCVN 7628:2007 (ISO 4190), Lắp đặt thang máy;
TCVN 5867: 2009. Thang máy, Cabin, đối trọng và ray dẫn hướng. Yêu cầu an toàn;
TCVN 9358 : 2012 Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các công trình công nghiệp - Yêu cầu chung;
TCVN 9385:2012: Chống sét cho công trình xây dựng - Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống.
Khi nào thì phải tiến hành kiểm định thang máy?
Kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu: là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn thang máy theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn sau khi thang máy lắp đặt, trước khi đưa vào sử dụng.
Kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của thang máy theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn khi hết thời hạn của lần kiểm định trước.
Kiểm định kỹ thuật an toàn bất thường: là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn mang máy theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, Tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn khi:
+ Sau khi sửa chữa, nâng cấp, cải tạo có ảnh hưởng tới tình trạng kỹ thuật an toàn của thang máy; + Khi có yêu cầu của cơ sở hoặc cơ quan có thẩm quyền.
4. Quy trình kiểm định thang máy
Khi kiểm định phải lần lượt tiến hành theo các bước sau:
Kiểm tra hồ sơ, lý lịch thang máy;
Kiểm tra kỹ thuật bên ngoài;
Kiểm tra kỹ thuật - thử không tải;
Các hình thức thử tải - Phương pháp thử;
Xử lý kết quả kiểm định.
Lưu ý: Các bước kiểm tra tiếp theo chỉ được tiến hành khi kết quả kiểm tra ở bước trước đó đạt yêu cầu. Tất cả các kết quả kiểm tra của từng bước phải được ghi chép đầy đủ vào bản ghi chép hiện trường theo mẫu qui định tại Phụ lục 01 và lưu lại đầy đủ tại tổ chức kiểm định.
5. Thiết bị, dụng cụ để phục vụ kiểm định thang máy
Các thiết bị, dụng cụ phục vụ kiểm định thang máy điện phải phù hợp và phải được kiềm định, hiệu chuẩn theo quy định, bao gồm:
Thiết bị đo điện trở cách điện;
Thiết bị đo điện trở tiếp đất;
Thiết bị đo dòng điện;
Thiết bị đo hiệu điện thế;
Thiết bị đo vận tốc dài và vận tốc quay;
Các dụng cụ, thiết bị đo lường cơ khí: Đo độ dài, đo đường kính, đo khe hở;
Thiết bị đo cường độ ánh sáng;
Thiết bị đo kiểm chuyên dùng khác (nếu cần): thiết bị kiểm tra chất lượng cáp thép.
6. Điều kiện để kiểm định thang máy
Khi tiến hành kiểm định phải đảm bảo các điều kiện sau đây:
6.1. Thang máy phải ở trạng thái sẵn sàng đưa vào kiểm định.
6.2. Hồ sơ kỹ thuật của thang máy phải đầy đủ.
6.3. Các yếu tố môi trường, thời tiết đủ điều kiện không làm ảnh hưởng tới kết quả kiểm định.
6.4. Các điều kiện về an toàn vệ sinh lao động phải đáp ứng để vận hành thang máy.
10. Thời hạn kiểm định thang máy
10.1. Thời hạn kiểm định định kỳ là 04 năm. Đối với thang máy điện đã sử dụng trên 20 năm thời hạn kiểm định định kỳ là 1 năm.
10.2. Trường hợp nhà chế tạo quy định hoặc cơ sở yêu cầu thời hạn kiểm định ngắn hơn thì thực hiện theo quy định của nhà chế tạo hoặc yêu cầu của cơ sở.
10.3. Khi rút ngắn thời hạn kiểm định, kiểm định viên phải nêu rõ lý do trong biên bản kiểm định.
10.4. Khi thời hạn kiểm định được quy định trong các Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia thì thực hiện theo quy định của Quy chuẩn đó.
Kiểm định Thông gió vách sàn và trần giếng thang
admin July 22, 2014 Danh mục kiểm định Comments
Kiểm tra thông gió giếng thang
Kiểm tra thông gió giếng thang Giếng thang phải được thông gió đầy đủ, nhưng không được dùng nó để thông gió cho các phần khác không liên quan thang máy. Để đảm bảo yêu cầu thông gió cho giếng thang, phải bố trí ở phần đỉnh giếng các lỗ thông gió trực tiếp ra ngoài hoặc qua buồng máy, buồng puli. Tổng diện tích các lỗ thông gió nhỏ nhất phải bằng 1 % tiết diện ngang giếng thang. Kiểm tra Vách, sàn và trán giếng thang Tổng thể giếng thang phải chịu được các tải trọng có thể […]
Xem tiếp
Thông số kỹ thuật thang máy kèm theo hồ sơ kiểm định
admin July 9, 2014 Danh mục kiểm định Comments
thông số kỹ thuật thang máy đi kèm hồ sơ kiểm định
C.1 Giới thiệu Tài liệu kỹ thuật được đệ trình cùng với đơn đăng ký kiểm định cần bao gồm toàn bộ hoặc một phần thông tín và tài liệu, mô tả trong danh sách sau đây. C.2 Yêu cầu chung a) tên và địa chi của bên lắp đặt, chủ sở hữu và người sử dụng; b) địa chỉ lắp đặt thiết bị; c) loại thiết bị – trọng tải – tốc độ – sổ hành khách; d) hành trình của thang máy, số tầng phục vụ; e) khối lượng cabin và đối trọng hoặc khối lượng cân bằng; […]
Xem tiếp
Quy trình kiểm định an toàn thang máy thủy lực
admin June 19, 2014 Quy trình kiểm định Comments
Quy trình kiểm định an toàn thang máy thủy lực
1. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG 1.1. Phạm vi áp dụng Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn này áp dụng để kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu, kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ và kiểm định kỹ thuật an toàn bất thường đối với thang máy thủy lực thuộc Danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành. Quy trình này không áp dụng cho các thiết bị nâng dạng […]
Xem tiếp
Quy trình kiểm định an toàn thang máy chở hàng
admin June 18, 2014 Quy trình kiểm định Comments
quy trình kiểm định thang chở hàng
1. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG 1.1. Phạm vi áp dụng Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn này áp dụng để kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu, kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ và kiểm định kỹ thuật an toàn bất thường đối với các thang máy chở hàng dẫn động điện và thủy lực (sau đây gọi tắt là thang máy chở hàng) thuộc Danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động do Bộ Lao động – Thương binh và […]
Xem tiếp
Quy trình kiểm định thang máy
admin June 18, 2014 Quy trình kiểm định Comments
quy trình kiểm định thang máy
1. CHUẨN BỊ KIỂM ĐỊNH 7.1. Trước khi tiến hành kiểm định thang máy điện, tổ chức kiểm định và cơ sở phải phối hợp, thống nhát kế hoạch kiểm định, chuẩn bị các điều kiện phục vụ kiểm định và cử người tham gia, chứng kiến kiểm định. 7.2. Kiểm tra hồ sơ, lý lịch thiết bị. Căn cứ vào các hình thức kiểm định để kiểm tra, xem xét các hồ sơ sau: 7.2.1. Khi kiểm định lần đầu: 7.2.1.1. Lý lịch, hồ sơ của thang máy: Phải thể hiện được mã hiệu; năm sản xuất; số tầng […]

Hướng dẫn lựa chọn nhà cung cấp thang máy khách quan nhất

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều nhà cung cấp thang máy. Chính vì vậy mà các gia đình, công ty hoặc doanh nghiệp cần lưu ý khi lựa chọn nhà cung cấp thang máy uy tín, chất lượng. Sau đây là một số kinh nghiệm mà do chính bản thân mình trải nghiệm, không phải là đã từng lắp đặt thang máy, mà nếu có thì cũng chỉ có vài cây thang máy là cùng nên không thể đưa ra các lời khuyên sau đây được. Nhưng do mình là kiểm định viên thiết bị nâng chuyên đi […]

QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN
 THANG MÁY ĐIỆN VÀ THANG MÁY THỦY LỰC

QTKĐ 003: 2008/BLĐTBXH

(Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn thang máy điện và thang máy thủy lực do Cục An toàn lao động biên soạn, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành theo Quyết Định số 66/2008/BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2008)

1.PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
       Quy trình này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến việc kiểm định kỹ thuật an toàn các thang máy dẫn động điện, dẫn động thuỷ lực thuộc Danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động được do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội ban hành.
       Việc kiểm định kĩ thuật an toàn thang máy điện và thang máy thủy lực phải được thực hiện trong những trường hợp sau:
       - Sau khi lắp đặt, trước khi đưa vào sử dụng.
       - Sau khi tiến hành cải tạo, sửa chữa lớn.
       - Sau khi xảy ra tai nạn, sự cố nghiêm trọng và đã khắc phục xong.
       - Hết hạn kiểm định hoặc trước thời hạn theo đề nghị của cơ sở quản lý, sử dụng thang máy.
       - Theo yêu cầu của cơ quan thanh tra nhà nước về lao động.
       Các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng các loại thang máy nêu trên có trách nhiệm phối hợp với tổ chức kiểm định theo quy định của pháp luật.
2. TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG
       - TCVN 6395-2008: Thang máy điện- yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt .
       - TCVN 6904-2001: Thang máy điện- Phương pháp thử các yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt.
       - TCVN 6396-1998: Thang máy thuỷ lực- yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt.
       - TCVN 6905-2001: Thang máy thuỷ lực- Phương pháp thử các yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt.
       - TCVN 7628-2007: Thang máy - Yêu cầu an toàn trong lắp đặt và sử dụng?
       - TCVN 5867 : 1995: Thang máy – Cabin, đối trọng, ray dẫn hướng yêu cầu an toàn.
       Có thể kiểm định các chỉ tiêu về kỹ thuật an toàn của một số đối tượng thiết bị theo tiêu chuẩn khác khi có đề nghị của cơ sở sử dụng, hay cơ sở chế tạo, với điều kiện tiêu chuẩn đó phải có các chỉ tiêu về kỹ thuật an toàn bằng hoặc cao hơn so với các chỉ tiêu qui định trong các Tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN) được viện dẫn trong quy trình này hoặc các Tiêu chuẩn Quốc gia đã được nêu trên chưa có quy định các chỉ tiêu kỹ thuật an toàn cho đối tượng này. 3. THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA
3.1. Trong Quy trình này sử dụng các thuật ngữ, định nghĩa qui định trong TCVN 6395:2008 và TCVN 6396: 1998.
3.2. Kiểm tra hàng năm: là hoạt động đánh giá định kỳ về tình trạng kỹ thuật của đối tượng kiểm định theo quy định của nội quy, quy trình kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật trong quá trình sử dụng.
3.3. Kiểm định lần đầu: là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật của đối tượng kiểm định theo quy định của các quy trình kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật về an toàn lao động khi đối tượng được lắp đặt để sử dụng lần đầu tiên.
3.4. Kiểm định định kỳ: là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật của đối tượng kiểm định theo quy định của các quy trình kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật về an toàn lao động định kỳ theo yêu cầu tại phiếu kết quả kiểm định.
3.5. Kiểm định bất thường: là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật của đối tượng kiểm định theo quy định của các quy trình kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật về an toàn lao động khi đối tượng kiểm định bị sự cố, tai nạn hoặc sửa chữa lớn.
4. CÁC BƯỚC KIỂM ĐỊNH
       Khi kiểm định lần đầu, kiểm định hàng năm, kiểm định định kỳ và kiểm định bất thường, cơ quan kiểm định phải tiến hành lần lượt theo các bước sau:
       - Kiểm tra bên ngoài.
       - Kiểm tra kỹ thuật- thử không tải.
       - Các chế độ thử tải – Phương pháp thử.
       - Xử lý kết quả kiểm định.
5. PHƯƠNG TIỆN KIỂM ĐỊNH
Yêu cầu về phương tiện kiểm định: Các phương tiện kiểm định phải phù hợp với tiêu chuẩn Quốc gia, với đối tượng kiểm định và phải được kiểm chuẩn, có độ chính xác phù hợp với qui định của cơ quan chức năng có thẩm quyền, bao gồm những loại sau:
       - Thiết bị đo điện trở cách điện.
       - Thiết bị đo điện trở tiếp đất.
       - Thiết bị đo dòng điện.
       - Thiết bị đo hiệu điện thế.
       - Thiết bị đo vận tốc dài và vận tốc quay.
       - Các thiết bị đo lường cơ khí: Đo độ dài, đo đường kính, đo khe hở.
       - Thiết bị đo cường độ ánh sáng.
       - Các thiết bị đo kiểm chuyên dùng khác nếu cần.
6. ĐIỀU KIỆN KIỂM ĐỊNH
       Việc kiểm định thang máy điện và thang máy thuỷ lực chỉ được tiến hành khi kết cấu công trình lắp đặt thang đúng với thiết kế đã được duyệt và khi thang ở trạng thái sẵn sàng hoạt động tại nơi lắp đặt, trước khi đưa vào sử dụng.
7.  CHUẨN BỊ KIỂM ĐỊNH
7.1. Thống nhất kế hoạch kiểm định, công việc chuẩn bị và phối hợp giữa cơ quan kiểm định và cơ sở sử dụng thiết bị.
7.2. Kiểm tra hồ sơ thiết bị:
       Hồ sơ để kiểm tra ít nhất phải có:
       - Hồ sơ kỹ thuật: bản vẽ, kích thước, đặc tính kỹ thuật.
       - Hồ sơ lắp đặt: vị trí lắp đặt, các kích thước an toàn, các số liệu về độ cách điện, điện trở tiếp đất, chống sét, hệ thống bảo vệ.
       - Hồ sơ quản lý kỹ thuật, vận hành, bảo dưỡng, kiểm định (nếu kiểm định lần kế tiếp).
       - Các kết quả thanh tra, kiểm tra và việc thực hiện các kiến nghị của các lần thanh tra, kiểm tra, kiểm định trước (nếu có).
7.3. Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho công việc kiểm định đối với từng chủng loại thiết bị.
7.4. Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện trang bị bảo vệ cá nhân và các biện pháp an toàn trong suốt quá trình kiểm định.
8.TIẾN HÀNH KIỂM ĐỊNH
8.1. Thang máy điện
       Khi tiến hành kiểm định thang máy điện, cơ quan kiểm định phải tiến hành các công việc sau:
8.1.1. Kiểm tra bên ngoài
       Việc kiểm tra bên ngoài bao gồm các công việc sau đây:
       a/ Kiểm tra tính đầy đủ và đồng bộ của thang máy
       - Kiểm tra tính đầy đủ của các bộ phận, cụm máy.
       - Kiểm tra thông số kỹ thuật, tính đồng bộ của các cụm máy về các chỉ tiêu kỹ thuật: tốc độ, điện áp, kích thước lắp ráp. Đánh giá theo điều 3.2 TCVN 6904:2001.
       b/ Kiểm tra sự chính xác giữa hồ sơ của nhà chế tạo, lắp đặt so với thực tế (về các thông số, chỉ tiêu kỹ thuật, nhãn hiệu).
       c/ Kiểm tra các khuyết tật, biến dạng của các bộ phận, cụm máy (nếu có).
       d/ Kiểm tra dầm treo giá đỡ các bộ phận, cụm máy.
8.1.2. Kiểm tra kỹ thuật- thử không tải
8.1.2.1. Kiểm tra buồng máy và các thiết bị trong buồng máy
       a/ Kiểm tra phần xây dựng và các bộ phận máy
       - Kiểm tra vị trí lắp đặt các cụm máy, tủ điện trong buồng máy, đo đạc các khoảng cách an toàn giữa chúng với các kết cấu xây dựng trong buồng máy, đánh giá theo mục 5.4.4-TCVN 6395: 2008.
       - Kiểm tra kỹ thuật cáp treo cabin- đối trọng, đánh giá theo mục 7.9 TCVN 6395-2008.
       - Kiểm tra cáp của bộ khống chế vượt tốc đánh giá theo mục 9.3.6 TCVN 6395-2008.
Kiểm định kỹ thuật an toàn hệ thống thang máy trong nhà cao tầng

Để bảo đảm chất lượng, an toàn trong sử dụng và kéo dài tuổi thọ của thiết bị thang máy, công tác nghiệm thu kỹ thuật thang máy sau lắp đặt phải được thực hiện nghiêm túc và chuẩn xác. Với những nội dung của quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn thang máy hoàn toàn có thể đánh giá một cách chính xác về chất lượng thiết bị và chất lượng lắp đặt thang máy.
 
I. Lời mở đầu

Những năm gần đây ngành Xây dựng đã có những bước phát triển nhanh chóng. Các công trình công nghiệp và dân dụng mọc lên ngày càng nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Trong các đô thị lớn ở nước ta khi quỹ đất ngày một thu hẹp, để đáp ứng nhu cầu về văn phòng làm việc và nhà ở ngày càng tăng của xã hội, việc xây dựng nhà cao tầng là một giải pháp hữu hiệu với việc phát triển nhà cao tầng, yêu cầu đảm bảo lưu thông theo chiều cao là một trong những vấn đề kỹ thuật được đặt ra; do đó việc lắp đặt và sử dụng thang máy để giải quyết vấn đề này là một yêu cầu tất yếu.

Theo số liệu thống kê được, cả nước hiện có trên 5.000 thang máy, chủ yếu là thang máy điện. Những năm gần đây do tốc độ phát triển nhà cao tầng tăng mạnh, thang máy được lắp đặt tăng nhiều về số lượng, đa dạng về chủng loại. Các hãng thang máy nổi tiếng trên thế giới như OTIS (Mỹ), THYSSEN (CHLB Đức), SCHINDLER (Thuỵ Sỹ), MITSUBISHI, HITACHI, NIPPON (Nhật bản), SIGMA, DONGYANG (Hàn Quốc), FUJI ( Nhật bản),... đều đã có mặt tại Việt Nam cùng với các hãng thang máy nội địa như: Thang máy Trường Thành, Thiên Nam, Á Châu, Thái Bình....
Để bảo đảm chất lượng, an toàn trong sử dụng và kéo dài tuổi thọ của thiết bị thang máy, công tác nghiệm thu kỹ thuật thang máy sau lắp đặt phải được thực hiện nghiêm túc và chuẩn xác. Với những nội dung của quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn thang máy hoàn toàn có thể đánh giá một cách chính xác về chất lượng thiết bị và chất lượng lắp đặt thang máy.
II. Giới thiệu yêu cầu, nội dung kiểm định hệ thống thang máy
1. Các tiêu chuẩn an toàn về cấu tạo, lắp đặt và sử dụng

1.1. Các tiêu chuẩn hiện hành (TCVN)

- TCVN 5744: 1993 Thang máy – Yêu cầu an toàn trong lắp đặt và sử dụng- TCVN 5866: 1995 Thang máy – Cơ cấu an toàn cơ khí- TCVN 5867: 1995 Thang máy – Cabin, đối trọng, ray dẫn hướng – Yêu cầu an toàn- TCVN 6395: 1998 Thang máy điện – Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt- TCVN 6396: 1998 Thang máy thuỷ lực - Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt- TCVN 6397: 1998 Thang cuốn và băng chở người - Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt- TCVN 6904: 2001 Thang máy điện – Phương pháp thử các yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt- TCVN 6905: 2001 Thang máy thuỷ lực – Phương pháp thử các yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt- TCVN 6906: 2001 Thang cuốn và băng chở người – Phương pháp thử các yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt

1.2. Đối với các loại thang máy mà chưa có TCVN
Áp dụng tiêu chuẩn của các hãng chế tạo (bảo đảm tiêu chuẩn châu Âu, Nhật Bản).
2. Thời hạn kiểm định

a) Thang máy là loại thiết bị thuộc danh mục các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn do Nhà nước quy định. Thang máy phải được tiến hành kiểm định kỹ thuật an toàn toàn bộ trong các trường hợp sau:
- Sau lắp đặt trước khi đưa vào sử dụng.
- Đến thời hạn kiểm định toàn bộ định kỳ (không ít hơn 5 năm).
- Sau khi cải tạo, sửa chữa lớn.
- Khi sảy ra sự cố nghiêm trọng, đã khắc phục xong trước khi đưa vào sử dụng.
- Theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về an toàn lao động.
Công tác kiểm định KTAT toàn bộ do Trung tâm Kiểm định kỹ thuật an toàn thực hiện.
b) Việc kiểm tra định kỳ do đơn vị bảo trì - bảo dưỡng thang máy tiến hành; nội dung kiểm tra theo quy định của nhà sản xuất; kết quả kiểm tra định kỳ phải được ghi vào sổ nhật ký thang máy dưới dạng biên bản kiểm tra. Thời hạn giữa hai lần kiểm tra không quá một năm.
3. Nội dung - Phương pháp kiểm định KTAT thang máy

3.1. Quy định chung
Công tác kiểm định KTAT thang máy sau lắp đặt, trước khi đưa thang máy vào sử dụng là một yêu cầu bắt buộc.
Cơ sở để đánh giá tổng thể và sự đồng bộ của thang máy căn cứ vào hồ sơ thiết kế, hồ sơ kỹ thuật và chứng chỉ xuất xưởng do nhà sản xuất cung cấp. (theo Phụ lục A).
Công tác kiểm định KTAT (bao gồm kiểm tra kỹ thuật toàn bộ và thử nghiệm) chỉ được tiến hành khi khả năng chịu lực của kết cấu xây dựng phù hợp với quy định của thiết kế (phần kết cấu xây dựng buồng máy và hố thang đã được nghiệm thu) và khi thang máy đã được lắp đặt hoàn chỉnh, sẵn sàng hoạt động (nghiệm thu lắp đặt, nghiệm thu chạy thử).

3.2. Nội dung và phương pháp kiểm định kỹ thuật an toàn hệ thống thang máy trong nhà cao tầng

* Phương pháp kiểm tra

- Kiểm tra kết cấu xây dựng khu vực lắp thang, kích thước và độ chính xác kích thước hình học của các đối tượng sau:
a) Giếng thang;
b) Buồng máy, buồng puly (nếu có);
c) Cửa tầng, cửa cabin, khe hở giữa các cánh cửa và giữa các cánh cửa với khuôn cửa;
d) Sàn và nóc cabin;
e) Các khoảng cách an toàn;
f) Sai lệch dừng tầng;
g) Cáp và cáp (xích) bù;
h) Đường kính puly.

- Kiểm tra sự đồng bộ, đầy đủ, kết cấu và bố trí hợp lý và khả năng làm việc an toàn của:
a) Trạng thái đóng mở cửa, khả năng chống kẹt cửa cabin và cửa tầng, thiết bị báo động, thiết bị cứu hộ và chiếu sáng;
b) Các thiết bị khoá;
c) Kết cấu treo và dẫn hướng cửa;
d) Kết cấu tay vịn, kết cấu treo, cửa sập cứu hộ, cửa cứu hộ, thiết bị điều khiển trên nóc cabin;
e) Kết cấu cabin đối trọng và kết cấu treo cabin đối trọng;
f) Kết cấu và khả năng điều chỉnh của kẹp ray, khoảng cách tối đa giữa các kẹp ray so với thiết kế;
g) Hệ thống thông gió;
h) Lối lên xuống, độ sạch sẽ khô ráo của giếng thang;
i) Hệ thống phanh, hệ thống cứu hộ, bộ chống đảo pha, hệ thống bảo vệ các bộ phận quay;
j) Các công tắc chính, công tắc cực hạn;
k) Phương thức phát động bộ hãm bảo hiểm.

- Đo và kiểm tra hệ thống điện, vận tốc định mức, nhiệt độ buồng máy
a) Điện áp, cường độ dòng điện;
b) Dây dẫn, bố trí và lắp đặt dây dẫn;
c) Điện trở cách điện, điện trở mối nối;
d) Vận tốc định mức;
e) Hệ chiếu sáng;
f) Nhiệt độ buồng máy.
- Kiểm tra hệ thống điện an toàn.

* Phương pháp thử nghiệm

- Thử phanh
Phanh thang máy được thử theo trình tự sau:
+ Chất tải bằng 125% tải định mức;
+ Cho cabin đi xuống với vận tốc định mức;
+ Ngắt nguồn điện động cơ và nguồn điện phanh;
+ Đo quãng đường phanh. Quãng đường phanh không vượt quá giá trị quy định của nhà sản xuất.

- Thử bộ khống chế vượt tốc
Bộ khống chế vượt tốc được thử bằng cách tạo vượt tốc theo quy định khi cabin hoặc đối trọng đi xuống.
a/ Bộ khống chế vượt tốc phải phát động cho bộ hãm bảo hiểm cabin hoạt động khi vận tốc đi xuống của cabin đạt giá trị bằng 115% vận tốc định mức.
b/Thiết bị điều khiển điện hoạt động đúng theo quy định.

- Thử bộ hãm bảo hiểm

- Thử bộ hãm bảo hiểm cabin
+ Thử nghiệm nhằm kiểm tra độ chính xác sau lắp đặt, độ tin cậy của cụm thiết bị đồng bộ gồm: cabin, ray dẫn hướng, bộ hãm bảo hiểm và bản mã gắn vào công trình.
+ Thử bộ hãm bảo hiểm được tiến hành khi cabin đi xuống, tải thử được phân bố đều trên sàn cabin, phanh mở và:
a) Đối với bộ hãm bảo hiểm tức thời hoặc bộ hãm bảo hiểm tức thời có giảm chấn:

    Thang chuyển động đi xuống với vận tốc định mức;
    Tải trọng bằng tải trọng định mức

b) Đối với bộ hãm bảo hiểm êm:

    Tải trọng bằng 125% tải trọng định mức;
    Chuyển động với vận tốc định mức hoặc thấp hơn;

Trong trường hợp được thử với vận tốc thấp hơn vận tốc định mức thì nhà sản xuất phải cung cấp đầy đủ hồ sơ kỹ thuật hợp pháp chỉ rõ đặc tính của loại bộ hãm bảo hiểm được thử khi tiến hành thử động lực cùng với thiết bị treo.
+ Bộ hãm bảo hiểm đối trọng

- Thử nghiệm nhằm kiểm tra độ chính xác lắp ghép, độ chính xác sau lắp đặt. độ tin cậy của cụm thiết bị đồng bộ gồm đối trong, bộ hãm bảo hiểm, ray dẫn hướng và các bản mã gắn vào công trình.

- Thử bộ hãm bảo hiểm được tiến hành khi đối trọng đi xuống và:
a) Đối với bộ hãm bảo hiểm tức thời hặoc loại bộ hãm bảo hiểm tức thời có giảm chấn:

    Thang không tải;
    Chuyển động với vận tốc định mức.

b) Đối với bộ hãm bảo hiểm êm:

    Thang không tải;
    Chuyển động với vận tốc định mức hoặc chậm hơn.

Nếu phép thử được thực hiện ở vận tốc thấp hơn ận tốc định mức thì nhà sản xuất phải cung cấp đồ thị biểu diễn đặc tính của loại bộ hãm bảo hiểm êm cho đối trọng khi thử động lực cùng với bộ phận treo.

- Thử bộ hãm bảo hiểm được tiến hành bằng cách tác động để bộ khống chế vượt tốc bật hãm ngoại trừ trường hợp bộ khống chế vượt tốc có puly thử với đường kính nhỏ hơn để tạo vận tốc phát động.
- Thử kéo
Chức năng kéo của thang được thử bằng cách cho cabin không tải lên tầng dừng phía trên. Chất tải bằng 125% tải trọng định mức, sau đó cho cabin đi xuống đến tầng dừng phía dưới. Trong quá trình đi xuống cabin được dừng ở một số tầng. ở mỗi lần dừng cabin không bị trôi hoặc tụt tầng.
Sau khi rỡ tải đưa cabin không tải đi lên tầng phục vụ cao nhất. Cabin không thể tiếp tục chuyển động lên được nữa khi đối trọng tựa trên giảm chấn, dù động cơ vẫn hoạt động theo chiều đi lên; tiếp tục đưa cabin đi xuống tựa trên giảm chấn, đối trọng không thể nâng cao hơn so với hồ sơ kỹ thuật, dù động cơ vẫn hoạt động theo chiều đi xuống. Trong khi thử tiến hành đo cường độ, điện áp và tốc độ động cơ.
+ Giảm chấn
Giảm chấn dạng tích luỹ năng lượng được thử bằng cách cho cabin với tải trọng định mức tựa trên giảm chấn, cáp nâng trùng. Đo và quan sát độ lún. So sánh với thông số do nhà chế tạo cung cấp.
Giảm chấn tích luỹ năng lượng tự phục hồi và giảm chấn hấp thu năng lượng được thử bằng cách cho cabin với tải trọng định mức và đối trọng tiếp xúc với giảm chấn tại thời điểm có vận tốc bằng vận tốc định mức hoặc vận tốc khi tính toán giảm chấn.
Kết quả kiểm tra được đánh giá bằng cách quan sát cẩn thận tình trạng của giảm chấn. Sau khi thử không có bất cứ hư hỏng nào gây ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của thang.
- Thử cứu hộ tự động (nếu có)
Thử cứu hộ tự động (nếu có) được tiến hành bằng cách cho thang chuyển động bình thường. Ngắt điện nguồn. Kiểm tra hoạt động của thiết bị theo quy định của nhà sản xuất.
- Thiết bị báo động cứu hộ
Thiết bị báo động cứu hộ được thử ở trạng thái bình thường của thang và ở trạng thái không có điện nguồn. ở cả hai trạng thái hoạt động của thang chuông và điện thoại phải hoạt động đúng theo chỉ dẫn trong hồ sơ kỹ thuật.
· Khi nhiều thang máy lắp đặt chung một hệ thống điều khiển, việc tiến hành kiểm định được tiến hành lần lượt cho từng thang, sau đó kiểm tra hệ điều khiển theo tính năng của cả hệ thống.
· Kết quả kiểm định kỹ thuật an toàn được thể hiện trên Biên bản kiểm định kỹ thuật an toàn thang máy.

KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN
Pháp luật kiem dinh theo thong tu 05 an toàn lao động công ty huấn luyện yêu cầu công ty huấn luyện an toàn  những công ty kiểm định thiết bị hoc huan luyen tphcm  có huấn luyện an toàn yêu cầu huấn luyện an toàn chung nghiêm ngặt công ty kiểm định an toàn về danh sách công ty kiểm định ATLĐ: kiểm định bình khí nén  thiết bị nâng, kiểm định cầu trục thang máy, kiểm định cổng trục thang cuốn, kiểm định hệ thống lạnh cáp treo, kiểm định nồi hơi công trình kiểm định palang vui chơi kiểm định thang máy công cộng, kiem dinh tphcm bình áp lực, kiểm định xe đào chai kiểm định xe lu chứa khí, kiểm định xe nâng hàng nồi hơi, đo kiểm tra hệ thống chống sét hệ thống lạnh, công ty huấn luyện đường  ống công ty huấn luyện dẫn kiểm định khí đốt, huấn luyện dẫn danh sách công ty kiểm định hơi nước, lớp huấn luyện an toàn cho công nhân nước nóng kiểm định thiết bị áp lực.... phải bảng giá kiểm định được các thiết bị yêu cầu kiểm định kiểm định KTAT các công ty kiểm định và các công ty huấn luyên an toàn  dán tem kiem dinh may san trước khi kiem dinh may dao đưa trung tam kiem dinh vào công ty huấn luyện an toàn lao động sử dụng, công ty huấn luyện cho công nhân

Về kiem dinh theo thong tu 05  khái quát, công ty huấn luyện những công ty huấn luyện an toàn thiết bị công ty kiểm định này hoc huan luyen tphcm bao gồm huấn luyện an toàn những huấn luyện an toàn chung thiết bị công ty kiểm định an toàn có danh sách công ty kiểm định mức độ kiểm định bình khí nén rủi ro cao, kiểm định cầu trục khi kiểm định cổng trục xảy ra kiểm định hệ thống lạnh sự cố kiểm định nồi hơi có thể kiểm định palang ảnh hưởng lớn kiểm định thang máy đến kiem dinh tphcm con người, kiểm định xe đào tài sản kiểm định xe lu và kiểm định xe nâng hàng môi trường. đo kiểm tra hệ thống chống sét Chính vì lý do này, công ty huấn luyện thiết bị huấn luyện phải danh sách công ty kiểm định được lớp huấn luyện an toàn cho công nhân kiểm định và kiểm định thiết bị áp lực đăng ký bảng giá kiểm định trước khi các thiết bị yêu cầu kiểm định đưa  các công ty kiểm định vào các công ty huấn luyên an toàn sử dụng. kiem dinh may san Trong kiem dinh may dao quá trình trung tam kiem dinh sử dụng, công ty huấn luyện an toàn lao động thiết bị công ty huấn luyện cho công nhân phải kiem dinh may xuc được kiem dinh thanh pho kiểm định định kỳ kiem dinh công ty huấn luyện an toàn chung (thời gian công ty huấn luyện nhóm theo thông tư giữa công ty huấn luyện tại tphcm hai ba công ty huấn luyện theo thông tư 27  lần  kiểm định phụ thuộc vào công ty huấn luyện nhóm theo thông tư chủng loại công ty huấn luyện an toàn hóa chất và kiem dinh công ty huấn luyện an toàn chung tình trạng kiem dinh thanh pho thiết bị) kiem dinh may xuc

danh sách công ty kiểm định kỹ thuật an toàn kiểm định kỹ thuật an toàn công ty cp kiểm định an toàn công nghiệp một  kiểm định an toàn, dịch vụ huấn luyện vận hành danh mục công ty cp kiểm định an toàn thành phố  thiết bị công ty cp kiểm định an toàn thiết bị công nghiệp  phải công ty cp kiểm định và huấn luyện an toàn vệ sinh lao động thành phố hồ chí minh kiểm định an toàn, huấn luyện an toàn xe nâng hàng Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn, huấn luyện theo thông tư 27  Biểu phí công ty cp kiểm định và huấn luyện kĩ thuật an toàn lao động kiểm định kỹ thuật an toàn, huấn luyện vận hành xe nâng hàng Gửi công ty cp kiểm định kĩ thuật an toàn quốc gia yêu cầu công ty cp kiểm định kĩ thuật an toàn thành phố  kiểm định, kiểm định an toàn kỹ thuật Quy trình kiểm định an toàn hệ thống máng trượt, kiểm định hệ thống chống sét Quy trình công ty kiểm định 1 kiểm định  đo kiểm tra điện trở nối đất hệ thống chống sét đường ống công ty kiểm định 6 dẫn công ty kiểm định bình khí nén khí đốt công ty kiểm định hệ thống lạnh bằng kim loại, kiểm định vận thăng Quy trình kiểm định an toàn hệ thống đường công ty huấn luyện vận hành xe nâng ống dẫn dịch vụ huấn luyện tại tphcm khí y tế, trung tam huan luyen an toan tại tphcm  Quy trình kiểm định an toàn hệ  thống đường ống dẫn hơi nước, trung tâm kiểm định tại tphcm  nước nóng, đo kiểm tra hệ thống điện Quy trình kiểm định an toàn hệ thống công ty huấn luyện an toàn hóa chất cung cấp công ty huấn luyện tại tphcm khí dầu mỏ công ty huấn luyện vận hành xe nâng hóa lỏng dịch vụ huấn luyện tại tphcm (LPG) đo kiểm tra điện trở hệ thống chống sét tại công ty huấn luyện theo thông tư 27 nơi tiêu thụ dân dụng đo kiểm tra điện trở tiếp đất hệ thống chống sét

Các chương trình huấn luyện an toàn :

kiem dinh xe xúc , An toàn chung, trung tâm kiểm định tại tphcm  
kiem dinh xe xúc lật , An toàn vận hành nồi hơi, đo kiểm tra hệ thống điện
kiem dinh xe san ,An toàn Bình Áp lực, đo kiểm tra điện trở hệ thống chống sét
kiem dinh chong set , Bảo vệ cơ cấu truyền động, đo kiểm tra điện trở tiếp đất hệ thống chống sét
kiểm định hệ thống điện , An toàn điện, đo kiểm tra điện trở nối đất hệ thống chống sét
công ty cp chứng nhận và kiểm định vinacontrol  , An toàn Hệ thống lạnh, kiem dinh may ui
công ty cp kiểm định an toàn 3 An toàn trong Hàn điện - Hàn hơi, kiem dinh may cuoc
công ty cp kiểm định an toàn công nghiệp H.N.L  , An toàn trong vận hành Thiết bị nâng, kiem dinh xe ui

 HUẤN LUYỆN AN TOÀN

kiểm định vận thăng  Việc kiem dinh may lu  huấn luyện an toàn danh sách công ty kiểm định kỹ thuật an toàn cho người lao động huấn luyện vận hành xe nâng hàng là một trong những kiem dinh may ui biện pháp kiem dinh may cuoc quan trọng nhất trung tam huan luyen an toan tại tphcm để kiem dinh xe ui giảm kiem dinh xe xúc thiểu rủi ro,  huấn luyện an toàn xe nâng hàng chi phí kiem dinh xe xúc lật và kiem dinh xe san đảm bảo kiem dinh chong set an toàn kiểm định hệ thống điện cho công ty cp chứng nhận và kiểm định vinacontrol sản xuất, dịch vụ huấn luyện vận hành Pháp luật công ty cp kiểm định an toàn 3 lao động công ty cp kiểm định an toàn công nghiệp H.N.L yêu cầu  công ty cp kiểm định an toàn công nghiệp một người công ty cp kiểm định an toàn thành phố sử dụng công ty cp kiểm định an toàn thiết bị công nghiệp lao động kiểm định an toàn kỹ thuật phải công ty cp kiểm định kĩ thuật an toàn quốc gia  tổ chức công ty cp kiểm định kĩ thuật an toàn thành phố huấn luyện an toàn công ty cp kiểm định và huấn luyện an toàn vệ sinh lao động thành phố hồ chí minh  cho công ty cp kiểm định và huấn luyện kĩ thuật an toàn lao động người lao động, huấn luyện theo thông tư 27 Lịch công ty kiểm định 1 huấn luyện công ty kiểm định 6 ATLĐ công ty kiểm định bình khí nén  tại công ty kiểm định hệ thống lạnh TP. HCM kiểm định hệ thống chống sét

QUI TRÌNH KIỂM ĐỊNH
    dịch vụ kiểm định tại tphcm  Thiết bị công ty kiểm định một nâng công ty kiểm định nồi hơi kiểu cầu công ty kiểm định xe nâng hàng  (cầu trục, công ty kiểm định xe nâng hàng cổng trục, công ty tnhh kiểm định 6 bán cổng trục, công ty tnhh mtv kiểm định kỹ thuật an toàn Dầu khí Việt Nam pa lăng điện dịch vụ kiểm định tại tphcm  ).
 huấn luyện 2015 Thang cuốn, huấn luyện an toàn chung nhóm 4 băng tải huấn luyện an toàn hoá chất chở người. huấn luyện an toàn chung tphcm
    Thang máy điện. huấn luyện an toàn nhóm 1
    Hệ thống huấn luyện an toàn vận hành đường trung tâm kiểm định công nghiệp 2 ống dẫn huấn luyện an toàn vận hành xe nâng hơi nước, huấn luyện an toàn vận hành nhóm 3 nước nóng.
  huấn luyện an toàn vận hành xe nâng tphcm  Hệ thống lạnh. huấn luyện nhóm 1 2 3 4
    Nồi hơi, huấn luyện nhóm 1 2 3 4 tphcm nồi đun nước nóng. huấn luyện theo thông tư 27 tphcm
    Hệ thống huan luyen tphcm điều chế kiem dinh may xay dung tồn trữ, kiem dinh xe nang nguoi nạp khí. kiểm định 2015
    Chai trung tâm 3 chứa khí kiểm định hệ thống chống sét tphcm công nghiệp. kiểm định hệ thống điện tphcm
    Bình chịu áp lực,  lắp đặt hệ thống chống sét
    Hệ thống cáp treo chở người, lắp đặt hệ thống chống sét tại tphcm
    Tàu lượn trung tâm huấn luyện an toàn thiết bị cao tốc, thi công lắp đặt hệ thống chống sét tphcm
    Hệ thống máng trượt, kiểm định an toàn kỹ thuật tphcm
    Hệ thống kiểm định thang máy tphcm cung cấp trung tâm kiểm định công nghiệp i tphcm khí dầu mỏ trung tâm kiểm định công nghiệp ii hóa lỏng trung tâm kiểm định kĩ thuật an toàn khu vực ii (LPG) trung tâm kiểm định và huấn luyện kĩ thuật an toàn lao động thành phố hồ chí minh tại đo kiểm tra điện trở tiếp đất hệ thống điện nơi đo kiểm tra điện trở nối đất hệ thống điện tiêu thụ danh sách các công ty kiểm định thiết bị an toàn công nghiệp, danh sách các công ty huấn luyện thông tư 27

dịch vụ kiểm định tại tphcm  Hệ thống công ty kiểm định một cung cấp công ty kiểm định nồi hơi khí dầu mỏ công ty kiểm định xe nâng hàng hóa lỏng công ty kiểm định xe nâng hàng tại công ty tnhh kiểm định 6 nơi công ty tnhh mtv kiểm định kỹ thuật an toàn Dầu khí Việt Nam tiêu thụ dịch vụ kiểm định tại tphcm dân dụng. huấn luyện 2015
    Hệ thống huấn luyện an toàn chung nhóm 4 đường trung tâm kiểm định công nghiệp 2 ống dẫn huấn luyện an toàn chung tphcm khí y tế. huấn luyện an toàn hoá chất
    Hệ thống  huấn luyện an toàn nhóm 1 đường trung tâm 3 ống dẫn huấn luyện an toàn vận hành khí đốt bằng kim loại. huấn luyện an toàn vận hành nhóm 3
    Chai thép hàn huấn luyện an toàn vận hành xe nâng nạp lại huấn luyện an toàn vận hành xe nâng tphcm được dùng cho huấn luyện nhóm 1 2 3 4 khí dầu mỏ trung tâm huấn luyện an toàn thiết bị hóa lỏng kiem dinh may xay dung (LPG). huấn luyện nhóm 1 2 3 4 tphcm
    Chai Composite nạp lại huấn luyện theo thông tư 27 tphcm được kiem dinh xe nang nguoi dùng cho khí dầu mỏ huan luyen tphcm hóa lỏng (LPG). kiểm định 2015
    Cần trục kiểm định hệ thống chống sét tphcm tự hành. kiểm định hệ thống điện tphcm
    Cần trục tháp, lắp đặt hệ thống chống sét
    Xe nâng hàng, lắp đặt hệ thống chống sét tại tphcm
    Xe nâng người, thi công lắp đặt hệ thống chống sét tphcm
    Vận thăng kiểm định an toàn kỹ thuật tphcm chở hàng kiểm định thang máy tphcm có trung tâm kiểm định công nghiệp i tphcm người đi kèm, trung tâm kiểm định công nghiệp ii
    Sàn nâng người, trung tâm kiểm định kĩ thuật an toàn khu vực ii
    Thang máy thủy lực, trung tâm kiểm định và huấn luyện kĩ thuật an toàn lao động thành phố hồ chí minh
    Thang máy đo kiểm tra điện trở tiếp đất hệ thống điện chở hàng đo kiểm tra điện trở nối đất hệ thống điện (Dumbwaiter), danh sách các công ty kiểm định thiết bị an toàn
    Đu quay, danh sách các công ty huấn luyện thông tư 27
III. Các hồ sơ kỹ thuật và chứng chỉ do nhà sản xuất cung cấp
1. Bản vẽ kỹ thuật và các thông tin chi tiết về kỹ thuật bao gồm

    Kích thước thông thuỷ của khoảng không gian dự phòng đỉnh giếng và hố thang
    Lối vào hố thang
    Vách ngăn giữa thang nếu lắp nhiều thang trong một giếng thang;
    Các quy định về cố định ray;
    Vị trí, kích thước, buồng máy, mặt bằng lắp đặt máy và thiết bị, lỗ thông gió, lực tác động vào công trình;
    Lối vào buồng máy
    Vị trí, kích thước lối vào buồng máy;
    Puly, bố trí thiết bị trong buồng puly (nếu có);
    Loại và kích thước cửa tầng
    Loại và kích thước cửa kiểm tra, cửa sập kiểm tra;
    Kích thước cabin và cửa cabin
    Khoảng cách an toàn
    Đặc tính cơ bản của hệ treo như hệ số an toàn, cáp (số lượng, đường kính, tải trọng kéo đứt cáp) hoặc xích (loại, bước, tải trọng kéo đứt);
    Đặc tính cơ bản về cáp của bộ không chế vượt tốc (hệ số an toàn, đường kính, lực kéo đứt);
    Kích thước, độ bền của ray dẫn hướng, điều kiện, kích thước mặt chịu ma sát;
    Kích thước, độ bền của giảm chấn loại tích luỹ năng lượng j kiểu tuyến tính;
    Sơ đồ mạch điện kể cả mạch động lực, mạch nối với thiết bị an toàn điện.

 
2. Chứng chỉ và quy cách kỹ thuật

    Các chứng chỉ thử nghiệm các bộ phận an toàn;
    Các chứng chỉ khác như cáp, xích, thiết bị chống cháy nổ.v.v...
    Chứng chỉ về thiết bị an toàn;
    Các chứng chỉ thử nghiệm độ bền cơ học;
    Chứng chỉ về độ bền và khả năng chịu lửa của cửa tầng.
IV. Danh mục kiểm tra về thiết bị điện an toàn

Điều khoản TCVN 6395:1998 - Nội dung kiểm tra
4.2.2.5 Trạng thái đóng của các cửa kiểm tra, cứu hộ và cửa sập kiểm tra
4.6.2.6a Thiết bị dừng trong hố thang
5.4.5 Thiết bị dừng trong buồng puly
6.6.4 Kiểm tra khoá cửa tầng
6.6.6.1 Trạng thái đóng của cửa tầng
6.6.6.5 Trạng thái đóng của các cửa không khoá với cửa lùa nhiều cánh
7.5.11.1 Trạng thái đóng cửa cabin
7.5.11.2 Khoá cửa cabin (nếu có)
7.6.3.5 Khoá cửa sập cứu hộ và cửa cứu hộ cabin
7.3.5.6 Thiết bị dừng trên nóc cabin
7.9.4.3 Độ dãn tương đối bất thường của cáp hoặc xích (tương đối bất thường của cáp hoặc xích (khi treo cabin bằng 2 dây cáp hoặc xích)
7.9.5.1 Độ căng của cáp bù
7.9.5.2 Thiết bị chống nẩy
9.2.2.7 Hoạt động của bộ hãm bảo hiểm
9.3.11.1 Hoạt động của bộ khống chế vượt tốc
9.3.11.2 Sự phục hồi của bộ khống chế vượt tốc
9.3.11.3 Độ căng của cáp bộ khống chế vượt tốc
9.4 Thiết bị bảo vệ khi cabin đi xuống vượt tốc
9.4.6 Độ phục hồi của giảm chấn
10.5.5 Độ giảm chấn trong trường hợp giảm chấn hành trình ngắn

kiem dinh may xuc
    kiem dinh may xuc

10.6 Độ trùng của cáp (hoặc xích theo hướng nâng)
10.8.1.1 Vị trí vô lăng cứu hộ tháo lắp được
11.8.3.3.2b Công tắc cực hạn
11.8.1.2a Kiểm tra việc điều chỉnh và điều chỉnh lại tầng
11.8.2.2.3 Độ căng của thiết bị truyền tín hiệu vị trí cabin (các công tắc cực hạn)
11.8.1.5b; i Hạn chế chuyển động cabin cho thao tác xếp dỡ
11.8.1.5i Thiết bị dừng cho thao tác kiểm tra
11.8.6 Hệ thống báo quá tải
 

       - Kiểm tra khung- bệ máy.
       - Kiểm tra môi trường trong buồng máy: nhiệt độ, chiếu sáng, thông gió, đánh giá theo các mục 5.4.1, 5.4.2 và 5.4.3 -TCVN 6395: 2008.
       - Kiểm tra cửa ra vào buồng máy : cánh cửa- khoá cửa, đánh giá theo mục 5.3.3-TCVN 6395: 2008.
       - Kiểm tra đường buồng máy, các cao trình trong buồng máy: lan can, cầu thang, đánh giá theo mục 5.2-TCVN 6395: 2008.
       b/ Các cơ cấu truyền động, phanh điện và máy kéo
       - Kiểm tra việc lắp đặt cụm máy đồng bộ lên bệ (giá) máy phải chắc chắn và trong tình trạng hoạt động tốt.
       - Kiểm tra phanh điện : tình trạng kỹ thuật của bánh phanh, má phanh, lò so phanh và đánh giá theo các mục 10.3.3.1, 10.3.3.2, 10.3.3.4 - TCVN 6395: 2008.
       - Kiểm tra các puli dẫn cáp, hướng cáp và việc bảo vệ chúng, đánh giá theo mục 7.9.6.1-TCVN 6395: 2008.
       c/ Kiểm tra bảng điện, đường điện, đầu đấu dây
       - Kiểm tra việc bố trí các bảng điện, công tắc điện trong buồng máy, đánh giá theo mục 11.4.2 - TCVN 6395: 2008.
       - Kiểm tra việc đi đường điện từ bảng điện chính đến tủ điện, từ tủ điện đến các bộ phận máy và đánh giá theo các mục từ 11.5.1 ¸ 11.5.12 - TCVN 6395: 2008.
8.1.2.2. Kiểm tra ca bin và các thiết bị trong cabin
       a/ Kiểm tra khe hở giữa 2 cánh cửa cabin, khe hở giữa cánh cửa và khung cabin, đánh giá theo điều 7.5.4-TCVN 6395: 2008.
       Đối với cửa bản lề , đánh giá theo mục 7.5.5 -TCVN 6395: 2008.
       b/ Kiểm tra tình trạng kỹ thuật và hoạt động của thiết bị chống kẹt cửa, đánh giá theo mục 7.5.10.2.3-TCVN 6395: 2008.
       c/ Kiểm tra thiết bị điện an toàn kiểm soát trạng thái đóng mở cửa cabin đánh giá theo mục 7.5.11.1 TCVN 6395-2008.
       d/ Kiểm tra tình trạng thông gió và chiếu sáng trong cabin đánh giá theo mục 7.7 TCVN 6395-2008.
       - Tổng diện tích các lỗ thông gió phía trên và phía dưới không nhỏ hơn 1% diện tích hữu ích sau cabin.
       - Cabin phải chiếu sáng liên tục với cường độ tối thiểu 50 lux.
       e/ Kiểm tra nguồn sáng dự phòng khi mất điện nguồn chiếu sáng chính.
       g/ Kiểm tra khoảng cách an toàn theo phương ngang giữa ngưỡng cửa cabin và ngưỡng cửa tầng phải không lớn hơn 35mm.
       h/ - Kiểm tra các nút gọi tầng.
8.1.2.3. Kiểm tra trên đỉnh cabin và các thiết bị liên quan
       a/ Đo khoảng cách an toàn giữa nóc cabin tới điểm thấp nhất của trần tối thiểu bằng 1,0 + 0,035 v2(m).
       b/ Kiểm tra các đầu cố định cáp cả phía cabin và phía đối trọng.
       c/ Kiểm tra cửa sập trên nóc cabin và tình trạng hoạt động của tiếp điểm an toàn điện kiểm soát việc đóng mở cửa sập đánh giá theo các mục 7.6.1, 7.6.3.1 -:- 5 TCVN 6395-2008.
       d/ Kiểm tra lan can nóc cabin
       - Chiều cao không nhỏ hơn 0,70 m.
       - Khoảng cách từ phía ngoài tay vịn lan can đến bất kỳ bộ phận nào cũng không nhỏ hơn 0,10 m.
       e/ Kiểm tra khung đối trọng, tình hình lắp các phiến đối trọng trong khung, việc cố định các phiến trong khung.
       g/ Kiểm tra ray dẫn hướng cabin và đối trọng
       - Kiểm tra việc cố định ray vào công trình.
       - Kiểm tra khoảng cách giữa các kẹp ray (đối chiếu với hồ sơ lắp đặt).
       - Kiểm tra khoảng cách an toàn giữa cabin và đối trọng kể cả các phần nhô ra của 2 bộ phận trên không nhỏ hơn 0,05 m.
       h/ Kiểm tra giếng thang
       - Phải đảm bảo không có các thiết bị khác lắp đặt trong giếng thang.
       - Kiểm tra việc bao che giếng thang.
       - Kiểm tra các cửa cứu hộ, cửa kiểm tra (về kích thước, kiểu khoá, tiếp điểm kiểm soát đóng mở cửa).
       - Thông gió giếng thang: tiết diện lỗ thông gió không nhỏ hơn 1% diện tích cắt ngang giếng.
       - Chiếu sáng giếng thang: kiểm tra về độ sáng (+50lux) và khoảng cách giữa các đèn không lớn hơn 7 m.
       - Kiểm tra việc lắp đặt các thiết bị hạn chế hành trình phía trên và hoạt động của chúng.
8.1.2.4. Kiểm tra các cửa tầng
a/ Kiểm tra khe hở giữa hai cánh, giữa cánh và khuôn cửa.
       Giá trị này không lớn hơn 6mm (thang cũ có thể đến 10mm).
       b/ Kiểm tra thiết bị kiểm soát đóng mở cửa tầng
       - Kiểm tra kỹ thuật và tình trạng hoạt động của khoá cơ khí.
       - Kiểm tra kỹ thuật và tình trạng hoạt động của tiếp điểm điện.
       c/ Kiểm tra các pa-nen cửa tầng
       - Kiểm tra hiện thị các bảng báo tầng.
       - Kiểm tra các nút gọi tầng.
8.1.2.5. Kiểm tra đáy hố thang
       a/ Kiểm tra môi trường đáy hố
       - Kiểm tra tình trạng vệ sinh đáy hố.
       - Kiểm tra tình trạng thấm nước ngầm, chiếu sáng ở đáy hố.
       b/ Kiểm tra tình trạng kỹ thuật, vị trí lắp của bảng điện chính đáy hố bao gồm: công tắc điện đáy hố, ổ cắm.
       - Kiểm tra việc lắp và tình trạng hoạt động của các thiết bị hạn chế hành trình dưới.
       - Đo độ sâu đáy hố và khoảng cách thẳng đứng giữa đáy hố và phần thấp nhất của đáy cabin, đánh giá theo khoản b, mục 4.6.3.5- TCVN 6395: 2008.
       c/ Kiểm tra giảm chấn
       - Kiểm tra hành trình giảm chấn.
       - Kiểm tra tiếp điểm điện kiểm soát vị trí (đối với giảm chấn hấp thụ năng lượng).
       d/ Kiểm tra puli, đối trọng kéo cáp bộ khống chế vượt tốc
       - Tình trạng khớp quay giá đỡ đối trọng.
       - Trọng lượng đối trọng.
       - Bảo vệ puli.
       - Tiếp điểm điện khống chế hành trình đối trọng kéo cáp.
8.1.2.6. Thử không tải
       Cho thang máy hoạt động, ca bin lên xuống 3 chu kỳ. Quan sát sự hoạt động của các bộ phận. Nếu không có hiện tượng bất thường nào thì đánh giá là đạt yêu cầu.
8.1.3. Các chế độ thử tải- Phương pháp thử
8.1.3.1. Thử tải động ở chế độ 100% tải định mức
       Chất tải đều trên sàn cabin, cho thang hoạt động ở vận tốc định mức, yêu cầu kiểm tra các thông số sau đây:
       a/ Đo dòng điện động cơ thang máy
       - Đánh giá và so sánh với hồ sơ thiết bị.
       b/ Đo vận tốc cabin
       - Đánh giá, so sánh với hồ sơ thiết bị.
       - Hoặc đánh giá theo mục 10.7.1-TCVN 6395: 2008.
       c/ Đo độ chính xác dừng tại các tầng phục vụ, đánh giá theo mục 8.7-TCVN 6395: 2008.
8.1.3.2.Thử tải động ở chế độ 125% tải định mức
       a/ Thử phanh: phương pháp thử và đánh giá theo  mục 4.2.1-TCVN 6904: 2001.
       b/ Thử bộ khống chế vượt tốc
       - Phương pháp thử theo mục 4.2.2-TCVN 6904: 2001.
       c/ Thử bộ hãm bảo hiểm cabin - bộ cứu hộ bằng tay
       - Phương pháp thử và đánh giá theo mục 4.2.3.1.2-TCVN 6904: 2001.
       - Đối với thang chở hàng trang bị thiết bị chống chùng cáp thì thử và đánh giá theo mục 10.6-TCVN 6395: 2008.
       d/ Thử kéo
       Phương pháp thử và đánh giá theo mục 4.2.4-TCVN:6904-2001.
8.1.3.3. Kiểm tra thiết bị hạn chế quá tải
       Kiểm tra sự hoạt động và đánh giá theo mục 11.8.6-TCVN 6395:2008.
8.1.3.4. Thử bộ hãm bảo hiểm đối trọng
       Phương pháp thử theo mục 4.2.3.2.2-TCVN: 6904-2001.
8.1.3.5. Thử bộ cứu hộ tự động (nếu có), bộ cứu hộ bằng tay
       Thực hiện và đánh giá theo 4.2.6-TCVN 6904: 2001.
8.1.3.6. Thử thiết bị báo động cứu hộ
       Thực hiện và đánh giá theo mục 4.2.7-TCVN 6904-2001.
8.1.3.7. Thử các chương trình hoạt động đặc biệt của thang máy
       - Chế độ hoạt động của thang khi có sự cố : hoả hoạn, động đất.
       - Chế độ chạy ưu tiên.
       - Đánh giá so sánh với hồ sơ của nhà chế tạo.
8.2. Thang máy thuỷ lực
       Khi kiểm định thang máy thuỷ lực, cơ quan kiểm định phải tiến hành những công việc sau:
8.2.1. Kiểm tra bên ngoài
       Việc kiểm tra bên ngoài được tiến hành theo các mục từ a ¸ c của phần 8.1.1 quy trình này.
8.2.2. Kiểm tra kỹ thuật- Thử không tải
8.2.2.1. Kiểm tra buồng máy và các thiết bị trong buồng máy
       a/ Kiểm tra phần lắp đặt và các bộ phận máy
       Việc kiểm tra được tiến hành theo các bước của mục a phần 8.1.2.1 quy trình này và đánh giá theo các mục 5.2; 5.3.2.1; 5.3.3.1; 5.4.3- TCVN 6396 : 1998.
       b/ Kiểm tra máy dẫn động và các thiết bị thuỷ lực
       - Kiểm tra việc lắp đặt máy dẫn động và phương pháp dẫn động,đánh giá theo mục 10.1-TCVN 6396: 1998.
       - Kiểm tra việc lắp đặt hệ thống ống dẫn, đánh giá theo mục 10.3.2-TCVN 6396: 1998.
       c/ Kiểm tra các bảng điện, đường điện, đầu đấu dây
       - Kiểm tra việc bố trí bảng điện- công tắc chính, đánh giá theo mục 11.4.2-TCVN 6396: 1998.
       - Kiểm tra việc bố trí các đường dây dẫn điện, đánh giá theo các mục từ 11.5.2 đến 11.5.4 -TCVN 6396: 1998.
8.2.2.2. Kiểm tra cabin và các thiết bị trong cabin
       a/ Kiểm tra khe hở giữa hai cánh cửa cabin, khe hở giữa cánh cửa và khung cabin, đánh giá theo mục 7.5.4-TCVN 6396: 1998.
       b/ Kiểm tra tình trạng kỹ thuật và hoạt động của các thiết bị chống kẹt cửa, đánh giá theo mục 7.5.10.2.3-TCVN 6396: 1998.
       - Việc kiểm tra tiếp theo được thực hiện từ khoản (c) đến khoản (g) của mục 8.1.2.2. quy trình này.
8.2.2.3. Kiểm tra trên đỉnh cabin và các thiết bị liên quan
a/ Đo khoảng cách an toàn giữa nóc cabin tới điểm thấp nhất của sàn và đánh giá theo mục 4.6.1.1-TCVN 6396: 1998.
       b/ Kiểm tra các đầu cố định cáp và liên kết giữa đầu pittông với cabin.
       Việc kiểm tra tiếp theo được thực hiện từ mục (b) đến mục (h) của phần 8.1.2.3 quy trình này.
8.2.2.4. Kiểm tra các cửa tầng
       Việc kiểm tra các cửa tầng và đánh giá thực hiện theo các mục từ (a) đến (c) của phần 8.1.2.4. quy trình này.

KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN
Pháp luật kiem dinh theo thong tu 05 an toàn lao động công ty huấn luyện yêu cầu công ty huấn luyện an toàn  những công ty kiểm định thiết bị hoc huan luyen tphcm  có huấn luyện an toàn yêu cầu huấn luyện an toàn chung nghiêm ngặt công ty kiểm định an toàn về danh sách công ty kiểm định ATLĐ: kiểm định bình khí nén  thiết bị nâng, kiểm định cầu trục thang máy, kiểm định cổng trục thang cuốn, kiểm định hệ thống lạnh cáp treo, kiểm định nồi hơi công trình kiểm định palang vui chơi kiểm định thang máy công cộng, kiem dinh tphcm bình áp lực, kiểm định xe đào chai kiểm định xe lu chứa khí, kiểm định xe nâng hàng nồi hơi, đo kiểm tra hệ thống chống sét hệ thống lạnh, công ty huấn luyện đường  ống công ty huấn luyện dẫn kiểm định khí đốt, huấn luyện dẫn danh sách công ty kiểm định hơi nước, lớp huấn luyện an toàn cho công nhân nước nóng kiểm định thiết bị áp lực.... phải bảng giá kiểm định được các thiết bị yêu cầu kiểm định kiểm định KTAT các công ty kiểm địnhcác công ty huấn luyên an toàn  dán tem kiem dinh may san trước khi kiem dinh may dao đưa trung tam kiem dinh vào công ty huấn luyện an toàn lao động sử dụng, công ty huấn luyện cho công nhân

Về kiem dinh theo thong tu 05  khái quát, công ty huấn luyện những công ty huấn luyện an toàn thiết bị công ty kiểm định này hoc huan luyen tphcm bao gồm huấn luyện an toàn những huấn luyện an toàn chung thiết bị công ty kiểm định an toàn có danh sách công ty kiểm định mức độ kiểm định bình khí nén rủi ro caokiểm định cầu trục khi kiểm định cổng trục xảy ra kiểm định hệ thống lạnh sự cố kiểm định nồi hơi có thể kiểm định palang ảnh hưởng lớn kiểm định thang máy đến kiem dinh tphcm con người, kiểm định xe đào tài sản kiểm định xe lu  kiểm định xe nâng hàng môi trường. đo kiểm tra hệ thống chống sét Chính vì lý do này, công ty huấn luyện thiết bị huấn luyện phải danh sách công ty kiểm định được lớp huấn luyện an toàn cho công nhân kiểm định và kiểm định thiết bị áp lực đăng ký bảng giá kiểm định trước khi các thiết bị yêu cầu kiểm định đưa  các công ty kiểm định vào các công ty huấn luyên an toàn sử dụng. kiem dinh may san Trong kiem dinh may dao quá trình trung tam kiem dinh sử dụng, công ty huấn luyện an toàn lao động thiết bị công ty huấn luyện cho công nhân phải kiem dinh may xuc được kiem dinh thanh pho kiểm định định kỳ kiem dinh công ty huấn luyện an toàn chung (thời gian công ty huấn luyện nhóm theo thông tư giữa công ty huấn luyện tại tphcm hai ba công ty huấn luyện theo thông tư 27  lần  kiểm định phụ thuộc vào công ty huấn luyện nhóm theo thông tư chủng loại công ty huấn luyện an toàn hóa chất và kiem dinh công ty huấn luyện an toàn chung tình trạng kiem dinh thanh pho thiết bị) kiem dinh may xuc

danh sách công ty kiểm định kỹ thuật an toàn kiểm định kỹ thuật an toàn công ty cp kiểm định an toàn công nghiệp một  kiểm định an toàn, dịch vụ huấn luyện vận hành danh mục công ty cp kiểm định an toàn thành phố  thiết bị công ty cp kiểm định an toàn thiết bị công nghiệp  phải công ty cp kiểm định và huấn luyện an toàn vệ sinh lao động thành phố hồ chí minh kiểm định an toàn, huấn luyện an toàn xe nâng hàng Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn, huấn luyện theo thông tư 27  Biểu phí công ty cp kiểm định và huấn luyện kĩ thuật an toàn lao động kiểm định kỹ thuật an toàn, huấn luyện vận hành xe nâng hàng Gửi công ty cp kiểm định kĩ thuật an toàn quốc gia yêu cầu công ty cp kiểm định kĩ thuật an toàn thành phố  kiểm định, kiểm định an toàn kỹ thuật Quy trình kiểm định an toàn hệ thống máng trượt, kiểm định hệ thống chống sét Quy trình công ty kiểm định 1 kiểm định  đo kiểm tra điện trở nối đất hệ thống chống sét đường ống công ty kiểm định 6 dẫn công ty kiểm định bình khí nén khí đốt công ty kiểm định hệ thống lạnh bằng kim loại, kiểm định vận thăng Quy trình kiểm định an toàn hệ thống đường công ty huấn luyện vận hành xe nâng ống dẫn dịch vụ huấn luyện tại tphcm khí y tế, trung tam huan luyen an toan tại tphcm  Quy trình kiểm định an toàn hệ  thống đường ống dẫn hơi nước, trung tâm kiểm định tại tphcm  nước nóng, đo kiểm tra hệ thống điện Quy trình kiểm định an toàn hệ thống công ty huấn luyện an toàn hóa chất cung cấp công ty huấn luyện tại tphcm khí dầu mỏ công ty huấn luyện vận hành xe nâng hóa lỏng dịch vụ huấn luyện tại tphcm (LPG) đo kiểm tra điện trở hệ thống chống sét tại công ty huấn luyện theo thông tư 27 nơi tiêu thụ dân dụng đo kiểm tra điện trở tiếp đất hệ thống chống sét

Các chương trình huấn luyện an toàn :

kiem dinh xe xúc , An toàn chung, trung tâm kiểm định tại tphcm  
kiem dinh xe xúc lật , An toàn vận hành nồi hơi, đo kiểm tra hệ thống điện
kiem dinh xe san ,An toàn Bình Áp lực, đo kiểm tra điện trở hệ thống chống sét
kiem dinh chong set , Bảo vệ cơ cấu truyền động, đo kiểm tra điện trở tiếp đất hệ thống chống sét
kiểm định hệ thống điện , An toàn điện, đo kiểm tra điện trở nối đất hệ thống chống sét
công ty cp chứng nhận và kiểm định vinacontrol  , An toàn Hệ thống lạnh, kiem dinh may ui
công ty cp kiểm định an toàn 3 An toàn trong Hàn điện - Hàn hơi, kiem dinh may cuoc
công ty cp kiểm định an toàn công nghiệp H.N.L  , An toàn trong vận hành Thiết bị nâng, kiem dinh xe ui

 HUẤN LUYỆN AN TOÀN

kiểm định vận thăng  Việc kiem dinh may lu  huấn luyện an toàn danh sách công ty kiểm định kỹ thuật an toàn cho người lao động huấn luyện vận hành xe nâng hàng là một trong những kiem dinh may ui biện pháp kiem dinh may cuoc quan trọng nhất trung tam huan luyen an toan tại tphcm để kiem dinh xe ui giảm kiem dinh xe xúc thiểu rủi ro,  huấn luyện an toàn xe nâng hàng chi phí kiem dinh xe xúc lật và kiem dinh xe san đảm bảo kiem dinh chong set an toàn kiểm định hệ thống điện cho công ty cp chứng nhận và kiểm định vinacontrol sản xuất, dịch vụ huấn luyện vận hành Pháp luật công ty cp kiểm định an toàn 3 lao động công ty cp kiểm định an toàn công nghiệp H.N.L yêu cầu  công ty cp kiểm định an toàn công nghiệp một người công ty cp kiểm định an toàn thành phố sử dụng công ty cp kiểm định an toàn thiết bị công nghiệp lao động kiểm định an toàn kỹ thuật phải công ty cp kiểm định kĩ thuật an toàn quốc gia  tổ chức công ty cp kiểm định kĩ thuật an toàn thành phố huấn luyện an toàn công ty cp kiểm định và huấn luyện an toàn vệ sinh lao động thành phố hồ chí minh  cho công ty cp kiểm định và huấn luyện kĩ thuật an toàn lao động người lao động, huấn luyện theo thông tư 27 Lịch công ty kiểm định 1 huấn luyện công ty kiểm định 6 ATLĐ công ty kiểm định bình khí nén  tại công ty kiểm định hệ thống lạnh TP. HCM kiểm định hệ thống chống sét

QUI TRÌNH KIỂM ĐỊNH
    dịch vụ kiểm định tại tphcm  Thiết bị công ty kiểm định một nâng công ty kiểm định nồi hơi kiểu cầu công ty kiểm định xe nâng hàng  (cầu trục, công ty kiểm định xe nâng hàng cổng trục, công ty tnhh kiểm định 6 bán cổng trục, công ty tnhh mtv kiểm định kỹ thuật an toàn Dầu khí Việt Nam pa lăng điện dịch vụ kiểm định tại tphcm  ).
 huấn luyện 2015 Thang cuốn, huấn luyện an toàn chung nhóm 4 băng tải huấn luyện an toàn hoá chất chở người. huấn luyện an toàn chung tphcm
    Thang máy điện. huấn luyện an toàn nhóm 1
    Hệ thống huấn luyện an toàn vận hành đường trung tâm kiểm định công nghiệp 2 ống dẫn huấn luyện an toàn vận hành xe nâng hơi nước, huấn luyện an toàn vận hành nhóm 3 nước nóng.
  huấn luyện an toàn vận hành xe nâng tphcm  Hệ thống lạnh. huấn luyện nhóm 1 2 3 4
    Nồi hơi, huấn luyện nhóm 1 2 3 4 tphcm nồi đun nước nóng. huấn luyện theo thông tư 27 tphcm
    Hệ thống huan luyen tphcm điều chế kiem dinh may xay dung tồn trữ, kiem dinh xe nang nguoi nạp khí. kiểm định 2015
    Chai trung tâm 3 chứa khí kiểm định hệ thống chống sét tphcm công nghiệp. kiểm định hệ thống điện tphcm
    Bình chịu áp lực,  lắp đặt hệ thống chống sét
    Hệ thống cáp treo chở người, lắp đặt hệ thống chống sét tại tphcm
    Tàu lượn trung tâm huấn luyện an toàn thiết bị cao tốc, thi công lắp đặt hệ thống chống sét tphcm
    Hệ thống máng trượt, kiểm định an toàn kỹ thuật tphcm
    Hệ thống kiểm định thang máy tphcm cung cấp trung tâm kiểm định công nghiệp i tphcm khí dầu mỏ trung tâm kiểm định công nghiệp ii hóa lỏng trung tâm kiểm định kĩ thuật an toàn khu vực ii (LPG) trung tâm kiểm định và huấn luyện kĩ thuật an toàn lao động thành phố hồ chí minh tại đo kiểm tra điện trở tiếp đất hệ thống điện nơi đo kiểm tra điện trở nối đất hệ thống điện tiêu thụ danh sách các công ty kiểm định thiết bị an toàn công nghiệp, danh sách các công ty huấn luyện thông tư 27

dịch vụ kiểm định tại tphcm  Hệ thống công ty kiểm định một cung cấp công ty kiểm định nồi hơi khí dầu mỏ công ty kiểm định xe nâng hàng hóa lỏng công ty kiểm định xe nâng hàng tại công ty tnhh kiểm định 6 nơi công ty tnhh mtv kiểm định kỹ thuật an toàn Dầu khí Việt Nam tiêu thụ dịch vụ kiểm định tại tphcm dân dụng. huấn luyện 2015
    Hệ thống huấn luyện an toàn chung nhóm 4 đường trung tâm kiểm định công nghiệp 2 ống dẫn huấn luyện an toàn chung tphcm khí y tế. huấn luyện an toàn hoá chất
    Hệ thống  huấn luyện an toàn nhóm 1 đường trung tâm 3 ống dẫn huấn luyện an toàn vận hành khí đốt bằng kim loại. huấn luyện an toàn vận hành nhóm 3
    Chai thép hàn huấn luyện an toàn vận hành xe nâng nạp lại huấn luyện an toàn vận hành xe nâng tphcm được dùng cho huấn luyện nhóm 1 2 3 4 khí dầu mỏ trung tâm huấn luyện an toàn thiết bị hóa lỏng kiem dinh may xay dung (LPG). huấn luyện nhóm 1 2 3 4 tphcm
    Chai Composite nạp lại huấn luyện theo thông tư 27 tphcm được kiem dinh xe nang nguoi dùng cho khí dầu mỏ huan luyen tphcm hóa lỏng (LPG). kiểm định 2015
    Cần trục kiểm định hệ thống chống sét tphcm tự hành. kiểm định hệ thống điện tphcm
    Cần trục tháp, lắp đặt hệ thống chống sét
    Xe nâng hàng, lắp đặt hệ thống chống sét tại tphcm
    Xe nâng người, thi công lắp đặt hệ thống chống sét tphcm
    Vận thăng kiểm định an toàn kỹ thuật tphcm chở hàng kiểm định thang máy tphcm có trung tâm kiểm định công nghiệp i tphcm người đi kèm, trung tâm kiểm định công nghiệp ii
    Sàn nâng người, trung tâm kiểm định kĩ thuật an toàn khu vực ii
    Thang máy thủy lực, trung tâm kiểm định và huấn luyện kĩ thuật an toàn lao động thành phố hồ chí minh
    Thang máy đo kiểm tra điện trở tiếp đất hệ thống điện chở hàng đo kiểm tra điện trở nối đất hệ thống điện (Dumbwaiter), danh sách các công ty kiểm định thiết bị an toàn
    Đu quay, danh sách các công ty huấn luyện thông tư 27


8.2.2.5. Kiểm tra đáy hố thang
       - Việc kiểm tra đáy hố thang được thực hiện theo các mục từ mục (a) đến (d) của phần 8.1.2.5 quy trình này.
       - Phần độ sâu hố thang được đánh giá theo mục 4.6.2.5-TCVN 6396: 1998.
8.2.2.6. Thử không tải
       Việc kiểm tra và thực hiện như mục 8.1.2.6 quy trình này.

kiem dinh may xuc
kiem dinh may xuc


8.2.3. Các chế độ thử tải- Phương pháp thử
8.2.3.1. Thử tải động ở chế độ 100% tải định mức
       Chất tải đều trên sàn cabin cho thang hoạt động ở vận tốc định mức, xác định các thông số sau đây:
       a/ Đo dòng điện động cơ bơm chính
       Đánh giá và so sánh với hồ sơ thiết bị.
       b/Đo vận tốc ca bin
       Đánh giá, so sánh với hồ sơ thiết bị và đánh giá theo mục 10.7.2- TCVN 6396: 1998.
       c/ Đo độ chính xác dừng tầng tại các tầng phục vụ
       Đánh giá theo mục 8.7- TCVN 6396: 1998.
       d/ Thử bộ hãm bảo hiểm cabin
       Phương pháp thử và đánh giá theo mục 4.2.2.1-TCVN 6905: 2001.
       e/ Thử van ngắt
       Phương pháp thử và đánh giá theo mục 4.2.6-TCVN 6905: 2001.
       g/ Thử van hãm
       Phương pháp thử và đánh giá theo mục 4.2.7-TCVN 6905: 2001.
       h/ Thử trôi tầng
       Phương pháp thử và đánh giá theo mục 4.2.9-TCVN 6905: 2001.
       i/ Thử thiết bị điện chống trôi tầng:
       Phương pháp thử và đánh giá theo mục 4.2.10-TCVN 6905: 2001.
       8.2.3.2. Thử tải động ở chế độ 125% tải định mức
       a/ Thử thiết bị chèn
       Phương pháp thử và đánh giá theo mục 4.2.3-TCVN 6905: 2001.
       b/ Thử thiết bị chặn
       Phương pháp thử và đánh giá theo mục 4.2.4-TCVN 6905: 2001.
8.2.3.3. Thử cứu hộ thang máy
       - Mở van xả cho cabin đi xuống và cho dừng ở tầng gần nhất.
       - Đánh giá theo các mục 10.8.1.1 đến 10.8.1.4- TCVN 6396: 1998.
8.2.3.4. Thử thiết bị báo động cứu hộ
       Phương pháp thử và đánh giá theo mục 4.2.12- TCVN 6905: 2001.
8.2.3.5. Thử áp suất
       Phương pháp thử và đánh giá theo 4.2.8- TCVN 6905: 2001.
9. XỬ LÝ KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH
9.1. Lập biên bản kiểm định (theo mẫu tại phần phụ lục của quy trình này). Biên bản kiểm định được lập tại cơ sở sử dụng, trong đó phải ghi đầy đủ, rõ ràng nội dung và tiêu chuẩn áp dụng.
9.2. Thông qua biên bản:
       Biên bản kiểm định phải được thông qua tại cơ sở và các thành viên tham gia thống nhất và ký vào biên bản. Trong đó bắt buộc phải có các thành viên:
       - Kiểm định viên thực hiện việc kiểm định.
       - Chủ sử dụng hoặc người được uỷ quyền.
       - Người chứng kiến.
9.3. Ghi tóm tắt kết quả kiểm định vào lý lịch thiết bị.
9.4. Khi thiết bị được kiểm định đạt yêu cầu, cấp phiếu kết quả kiểm định (Mẫu phiếu kết quả kiểm định theo quy định của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội) và biên bản kiểm định cho cơ sở.
9.5.  Khi thiết bị được kiểm định không đạt yêu cầu, phải ghi rõ  những nội dung không đạt và những kiến nghị cho chủ sở hữu biết và có biện pháp xử lý phù hợp.
10. CHU KỲ KIỂM ĐỊNH
10.1. Thang máy điện: Thực hiện các bước kiểm định từ 8.1.1  đến 8.1.3  của quy trình này, chu kỳ không quá 5 năm- theo phụ lục B, TCVN 6395: 2008.
10.2. Thang máy thủy lực: Thực hiện theo các bước kiểm định từ 8.2.1 đến 8.3.2.5 của quy trình này, chu kỳ kiểm định định kỳ không quá 5 năm theo phụ luc A, TCVN 6396- 1998 và 3 năm đối với những thang máy có những bộ phận, thiết bi liên quan đến an toàn mà được chế tạo snar xuất từ những nước không có thế mạnh trong lĩnh vực này.
10.3. Khi rút ngắn chu kỳ kiểm định, phải nêu rõ lý do trong biên bản kiểm định.

Kích thước thang máy gia đình loại nhỏ nhất là bao nhiêu?

Thang máy gia đình đang là loại thiết bị vận chuyển được rất nhiều gia đình sử dụng. Tuy các gia đình thường băn khoăn về kích thước thang máy gia đình loại nhỏ nhất khi lắp đặt. Ưu điểm của thang máy gia đình Thang máy hiện nay ngày càng được sử dụng nhiều không chỉ ở các khu chung cư, trung tâm thương mại, tòa nhà văn phòng hay công ty, doanh nghiệp mà còn trong các gia đình hoặc biệt thự cao tầng. Thang máy gia đình loại nhỏ nhất giúp cho việc di chuyển trong các […]

Bao lâu thì phải bảo trì và kiểm định định kỳ thang máy gia đình

Khi sử dụng thang máy gia đình, bảo trì và kiểm định là vấn đề cần thiết và quan trọng đối với tính mạng và tài sản của chúng ta. Tuy nhiên thang máy gia đình bao lâu kiểm định, bảo trì một lần là điều mà nhiều gia đình còn băn khoăn và không biết hỏi ai. Trong bài viết này kiemdinhthangmay.com sẽ trình bày rõ hơn về vấn đề này để quý độc giả có cái nhìn tổng quát và khách quan nhất. Theo như kinh nghiệm 5 năm đi kiểm định thang máy gia đình thì đây là […]

Cách vệ sinh thang máy sạch sẽ mà lại an toàn

Bên cạnh việc bảo trì thang máy thường xuyên thì vệ sinh thang máy đúng cách là vấn đề mọi người cần phải quan tâm. Vậy làm thế nào để có thể vệ sinh thang máy đúng cách. Thang máy là thiết bị vận chuyển ngày càng được nhiều gia đình, doanh nghiệp, khu chung cư hay trung tâm thương mại sử dụng hiện nay bởi nó giúp cho việc di chuyển được nhanh chóng, thuận tiện đồng thời tiết kiệm được thời gian và công sức cho mọi người. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng thang máy, một […]

Thang máy điều khiển bằng giọng nói sắp được lắp đặt tại Việt Nam

Thang máy điều khiển bằng giọng nói sẽ được trình làng tại Việt Nam vào những năm sắp tới. Tiên phong có thể là thang máy của một hãng lớn không chỉ ở Nhật mà còn có thương hiệu rất lớn trên toàn cầu, và mới đây hãng này thông báo đang trong thời gian nghiên cứu để cho ra mắt một loại máy cao cấp đó là điều khiến bằng giọng nói, và đây có thể nói sự phát triển vượt bật trong nghàn thang máy. Tuy nhiên sự phát triển này kéo theo những bất cập khác đó […]

Văn hóa sử dụng thang máy nơi công cộng tại Việt Nam

Văn hóa sử dụng thang máy nơi công cộng đã thể hiện được cách ứng xử của người dân hiện nay cũng sẽ đánh giá được con người của chúng ta qua cái nhìn của các du khách quốc tế khi đến với Việt Nam. Nếu các bạn đã từng được đi du lịch ở một số nước phát triển chắc các bạn sẽ hiểu rõ hơn nữa về vấn đề hành xử, văn hóa sử dụng thang máy của họ. Họ có những quy định rất rõ ràng về việc sử dụng thang máy và người dân thì luôn […]
QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH THANG MÁY
Quy trình kiểm định thang máy
Thang máy chở hàng sau khi được lắp đặt vận hành cần được kiểm định trước khi đi vào hoạt động chính thức nhằm đảm bảo sự an toàn khi khai thác sử dụng.
Thang máy chở hàng sau khi được lắp đặt vận hành cần được kiểm định trước khi đi vào hoạt động chính thức nhằm đảm bảo sự an toàn khi khai thác sử dụng.
 
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn này áp dụng để kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu, kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ và kiểm định kỹ thuật an toàn bất thường đối với các thang máy chở hàng dẫn động điện và thủy lực (sau đây gọi tắt là thang máy chở hàng) thuộc Danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành.
 
Kiểm định thang máy
 
1. CÁC BƯỚC KIỂM ĐỊNH
 
Khi kiểm định kỹ thuật an toàn phải tiến hành lần lượt theo các bước sau:
 
- Kiểm tra hồ sơ, lý lịch thiết bị;
 
- Kiểm tra kỹ thuật bên ngoài;
 
- Kiểm tra kỹ thuật – thử không tải;
 
- Các chế độ thử tải – Phương pháp thử;
 
- Xử lý kết quả kiểm định.
 
2. TIẾN HÀNH KIỂM ĐỊNH
 
2.1. Thang chở hàng dẫn động điện.
 
Kiểm tra kỹ thuật bên ngoài:
 
- Kiểm tra tính đầy đủ và đồng bộ của thang máy.  sự chính xác giữa hồ sơ của nhà chế tạo, lắp đặt so với thực tế (về các thông số, chỉ tiêu kỹ thuật, nhãn hiệu). các khuyết tật, biến dạng của các bộ phận, cụm máy (nếu có).
 
Kiểm tra kỹ thuật- thử không tải:
 
Kiểm tra buồng máy và các thiết bị trong buồng máy. các thiết bị lắp đặt trong buồng , vị trí lắp đặt các bảng, tủ điều khiển trong buồng máy, khoảng cách an toàn giữa chúng với các kết cấu xây dựng trong buồng máy
 
- Kiểm tra kỹ thuật cáp treo cabin- đối trọng, điện trở cách điện mạch động lực căn cứ theo cấp điện áp
 
- Kiểm tra việc lắp đặt cụm máy đồng bộ lên bệ (giá) máy phải chắc chắn và trong tình trạng hoạt động tốt.
 
- Kiểm tra phanh cơ điện: tình trạng kỹ thuật của bánh phanh, má phanh, lò xo phanh
 
- Kiểm tra các puly.tang dẫn cáp, hướng cáp và cố định đầu cáp/xích
 
- Kiểm tra việc bố trí các công tắc điện trong buồng
 
. Kiểm tra cabin và các thiết bị trong cabin.
 
2.2. Kiểm tra trên đỉnh cabin và các thiết bị liên quan
 
- Đối với giếng thang mà người bảo dưỡng có thể vào được thì nóc cabin của thang máy chở
 
Đối với giếng thang được coi là không vào được đối với nhân viên bảo trì thì
 
- Kiểm tra Ray dẫn hướng cabin, đối trọng
 
2.3. Kiểm tra giếng thang.
 
- Kiểm tra việc lắp đặt thiết bị khác trong giếng thang, Kiểm tra việc bao che giếng thang
 
- Kiểm tra việc lắp đặt các thiết bị hạn chế hành trình phía trên và hoạt động của chúng.
 
- Kiểm tra khung đối trọng, tình hình lắp các phiến đối trọng trong khung, việc cố định các phiến trong khung
 
- Kiểm tra khoảng hành trình có dẫn hướng của cabin đi lên từ tầng dừng cao nhất tới khi cabin va vào trần của giếng thang ít nhất phải là 0,2 m.
 
- Kiểm tra khe hở giữa hai cánh, giữa cánh và khuôn cửa: giá trị này không quá 10 mm. khóa cửa tầng, dẫn hướng cửa, tín hiệu “có cabin đỗ”, chiếu sáng tự nhiên hoặc nhân tạo tại ngưỡng cửa tầng phải có độ sáng ít nhất là 50 lux.
 
3. Các chế độ thử tải – Phương pháp thử:
 
- Thử tải động ở chế độ 100% tải định mức
 
Chất tải đều trên sàn cabin, cho thang hoạt động ở vận tốc định mức và kiểm tra các thông số dòng điện động cơ thang máy, Đo vận tốc cabin
 
-  Thử tải động ở chế độ 125% tải định mức: Thử phanh điện từ: đánh giá ,so sánh với hồ sơ nhà chế tạo.
 
4. Thử phanh hãm bảo hiểm
 
5. Kiểm tra kỹ thuật- Thử không tải:
 
Kiểm tra buồng máy và các thiết bị trong buồng máy: phần lắp đặt và các bộ phận máy , máy dẫn động và các thiết bị thuỷ lực, việc lắp đặt máy dẫn động và phương pháp dẫn động, việc lắp đặt hệ thống ống dẫn, các bảng điện, đường điện, đầu đấu dây
 
-  Kiểm tra cabin và các thiết bị trong cabin, đỉnh cabin và các thiết bị liên quan. các cửa tầng, đáy hố thang.
 
5.1. Thử không tải:
 
5.1.1. Thử tải động ở chế độ 100% tải định mức.
 
Chất tải đều trên sàn cabin, cho thang hoạt động ở vận tốc định mức, yêu cầu kiểm tra các thông số sau đây (tải trọng định mức của thang máy chở hàng không vượt quá 300 kg).
 
- Đo dòng điện bơm thủy lực: đánh giá và so sánh với hồ sơ thang máy.
 
- Đo vận tốc cabin
 
- Thử van một chiều
 
- Thử van giảm áp:
 
5.1.2. Thử tải ở chế độ 125% tải định mức.
 
- Cho cabin chuyển động từ tầng trên cùng xuống, ngắt nguồn điện cung cấp: đánh giá là đạt yêu cầu khi:cabin không trôi, không xảy ra biến dạng,hư hỏng bất thường của các cơ cấu của thang máy.
 
- Thử bộ hãm bảo hiểm cabin
 
5.1.3. Thử cứu hộ thang máy
 
Trên đây là quy trình kiểm đình thang máy đẻ giúp quý vị và các bạn biết rõ các bước của quá trình kiểm định chất lượng thang máy nhằm đảm bảo an toàn khi vận hành

Tìm hiểu về quy trình kiểm định thang máy
Thang máy là một trong những thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về mặt an toàn, do đó khi công ty thang máy tiến hành lắp đặt và chạy thử xong thì thang máy cần phải được cơ quan có thẩm quyền kiểm định và cấp phép an toàn thì khi đó thang máy mới chính thức được phép hoạt động. Vậy quy trình kiểm như thế nào, hãy cùng tìm hiểu về quy trình kiểm định thang máy nói chung cũng như thang máy gia đình nói riêng.

1. Tiêu chuẩn áp dụng

- TCVN 6395-2008: Thang máy điện- yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt .
- TCVN 6904-2001: Thang máy điện- Phương pháp thử các yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt.
- TCVN 6396-1998: Thang máy thuỷ lực- yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt.
- TCVN 6905-2001: Thang máy thuỷ lực- Phương pháp thử các yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt.
- TCVN 7628-2007: Thang máy - Yêu cầu an toàn trong lắp đặt và sử dụng?
- TCVN 5867-1995: Thang máy – Cabin, đối trọng, ray dẫn hướng yêu cầu an toàn.

2. Phương tiện kiểm định

Yêu cầu về phương tiện kiểm định: Các phương tiện kiểm định phải phù hợp với tiêu chuẩn Quốc gia, với đối tượng kiểm định và phải được kiểm chuẩn, có độ chính xác phù hợp với qui định của cơ quan chức năng có thẩm quyền, bao gồm những loại sau:
- Thiết bị đo điện trở cách điện.
- Thiết bị đo điện trở tiếp đất.
- Thiết bị đo dòng điện.
- Thiết bị đo hiệu điện thế.
- Thiết bị đo vận tốc dài và vận tốc quay.
- Các thiết bị đo lường cơ khí: Đo độ dài, đo đường kính, đo khe hở.
- Thiết bị đo cường độ ánh sáng.
- Các thiết bị đo kiểm chuyên dùng khác nếu cần.

Các phương tiện trên được các trung tâm kiểm định trang bị cho các kiểm định viên, ngoài ra các phương tiện này còn phải được kiểm tra định kỳ để đảm bảo độ chính xác.

3. Các bước kiểm định thang máy

elevator-repair-and-maintenance-inspt

Khi kiểm định lần đầu, kiểm định hàng năm, kiểm định định kỳ và kiểm định bất thường, cơ quan kiểm định phải tiến hành lần lượt theo các bước sau:
- Kiểm tra bên ngoài.
- Kiểm tra kỹ thuật- thử không tải.
- Các chế độ thử tải – Phương pháp thử.
- Xử lý kết quả kiểm định.

Để xem chi tiết về quy trình kiểm định, vui lòng tham khảo tại đây

4. Chu kỳ kiểm định

Đối với các loại thang máy như thang máy tải khách, thang máy gia đình thì chu kỳ kiểm định là không quá 5 năm một lần. Thông thường chi phí kiểm định thang máy lần đầu sẽ do công ty thang máy thanh toán, còn các lần kiểm định tiếp theo đơn vị kiểm định sẽ làm việc trực tiếp với chủ đầu tư về thời gian và phí kiểm định.

tem kiem dinh thang may

Tem kiểm định thang máy

Để đảm bảo an toàn cho người sử dụng thì các bên liên quan như đơn vị cung cấp thang máy, chủ đầu tư, đơn vị kiểm định cần phải hết sức chú trọng tới công tác kiểm định thang máy.

4. Quy trình kiểm định thang máy:

o Phương pháp Kiểm định: Bao gồm các bước sau
– Chuẩn bị kiểm định
– Kiểm tra hồ sơ
– Kiểm tra bên ngoài
– Kiểm tra kỹ thuật và thử không tải
– Các chế độ thử tải – Phương pháp thử
– Xử lý kết quả kiểm định
o Chu kỳ kiểm định: 3 năm/ lần…

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét