Thứ Bảy, 30 tháng 8, 2014

Bảng giá kiểm định theo thông tư

Bảng giá kiểm định theo thông tư



CTY CP KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN THÀNH PHỐ
Hotline: 0909 476 388 ( Ms Tiên ) để được giá tốt giảm đến 20% so giá thông tư



Ban hành kèm theo Thông tư số 73/2014/TT-BTC ngày 30 tháng 05 năm 2014 của Bộ Tài Chính.
BIỂU PHÍ KIỂM ĐỊNH
Stt
THIẾT BỊ
ĐƠN VỊ TÍNH
  MỨC THU (VNĐ)
( Tính trên mẫu kiểm định)
Tên
Công suất, dung tích, trọng tải, năng suất
1
NồI hơi
-Nhỏ hơn 01 tấn/giờ
Th/bị
700.000
-Từ 01 tấn/giờ đến 02 tấn/giờ
1.400.000
-Trên 02 tấn/giờ đến 06 tấn/giờ
2.500.000
-Trên 06 tấn/giờ đến 10 tấn/giờ
2.800.000
-Trên 10 tấn/giờ đến 15 tấn/giờ
4.400.000
-Trên 15 tấn/giờ đến 25 tấn/giờ
5.000.000
-Trên 25 tấn/giờ đến 50 tấn/giờ
8.000.000
-Trên 50 tấn/giờ đến 75 tấn/giờ
10.800.000
-Trên 75 tấn/giờ đến 125 tấn/giờ
14.000.000
-Trên 125 tấn/giờ đến 200 tấn/giờ
23.000.000
-Trên 200 tấn/giờ đến 400 tấn/giờ
32.000.000
-Trên 400 tấn/giờ
39.000.000
2
Bình chịu áp lực
- Đến 02 m3
Th/bị
500.000
- Trên 02 m3  đến 10 m3
800.000
- Trên  10 m3  đến 25 m3
1.200.000
- Trên  25 m3  đến 50 m3
1.500.000
- Trên  50 m3  đến 100 m3
4.000.000
- Trên 100 m3  đến 500 m3
6.000.000
- Trên 500 m3
7.500.000
3
Chai chứa khí
- Chai chứa khí đốt hóa lỏng dung tích nhỏ hơn 30 lít ( Kiểm định định kỳ)
Chai
25.000
- Chai chứa khí đốt hóa lỏng dung tích từ 30 lít trở lên (Kiểm định định kỳ)Kiểm định máy khí nén, kiểm định nồi hơi kiểm đinh xe nâng
40.000
- Chai chứa khí đốt hóa lỏng tiêu chuẩn (Kiển định lần đầu)
70.000
- Chai khác (không kể dung tích)
50.000
- Chai chứa khí độc (không kể dung tích)
70.000
4
Hệ thống lạnh
- Từ 30.000 Kcal/h trở xuống
Th/bị
1.400.000
-Trên 30.000 Kcal/h đến 100.000 Kcal/h
2.500.000
-Trên 100.000 Kcal/h đến 1.000.000 Kcal/h
4.000.000
-Trên 1.000.000 Kcal/h
5.000.000
5
Hệ thống điều chế và nạp khí
- Hệ thống có 20  miệng nạp trở xuống.
Hệ
2.500.000
- Hệ thống có 21 miệng nạp trở lên
3.000.000
6
Đường ống dẫn 
6.1
Đường ống dẫn hơi nước , nước nóng
- Đường kính nhỏ hơn hoặc bằng 150 mm
m
9.000
- Đường kính trên 150 mm
14.000
6.2
Đường ống dẫn khí đốt bằng kim loại
- Đường kính nhỏ hơn hoặc bằng 150 mm
m
10.000
- Đường kính trên 150 mm
15.000
7
Thang cuốn, băng tải trở người
-Thang cuốn không kể năng suất
Th/bị
2.200.000
- Băng tải trở người không kể năng suất
2.500.000
8
Thang máy các loại
- Dưới 10 tầng
Th/bị
2.000.000
- Từ 10 tầng đến 20 tầng
3.000.000
- Trên 20 tầng trở lên
4.500.000
9
Máy trục
- Dưới 3,0 tấn
Th/bị
700.000
- Từ 3 tấn đến 7,5 tấn
1.200.000
- Trên  7,5  tấn đến 15 tấn
2.200.000
- Trên  15 tấn đến 30 tấn
3.000.000
- Trên  30 tấn đến 75 tấn
4.000.000
- Trên  75 tấn đến 100 tấnxe nâng
5.000.000
- Trên 100 tấn
6.000.000
10
Tời , trục tải, cáp treo vận chuyển người, Tời thủ công có tải trọng từ 1,000 kg trở lên
- Tải trọng đến 1,0 tấn và góc nâng từ 0 độ đến 35 độ
Th/bị
1.800.000
- Tải trọng đến 1,0 tấn và góc nâng từ 35 độ đến 90 độ
2.000.000
- Cáp treo vận chuyển người
m
20.000
- Tời thủ công có tải trọng từ 1,000 kg trở lên
Th/bị
1.000.000
11
Máy vận thăng nâng hàng, nâng hàng kèm người, nâng người; Sàn nâng người,nâng hàng
- Tải trọng nâng dưới 3,0 tấn kiểm định palang
Th/bị
700.000
- Tải trọng nâng từ 3,0 tấn trở lên
1.500.000
- Nâng người có số lượng đến 10 ngườikiểm đinh xe nâng
2.500.000
- Nâng người có số lượng trên 10 người
3.000.000
12
Palăng điện, palăng xích kéo tay
- Pa lăng điện tải trọng đến 3 tấn, pa lăng xích kéo tay tải trọng nâng từ 1,0 tấn đến 3,0 tấn
Th/bị
750.000
- Palăng điện, palăng xích kéo tay tải trọng nâng trên 3,0 tấn đến 7,5 tấn
1.300.000
- Palăng điện, palăng xích kéo tay tải trọng nâng trên 7,5 tấn
1.800.000
13
Xe nâng hàng dùng động cơ có tải trọng từ 1,0 tấn trở lên, xe tự hành nâng người
- Tải trọng nâng từ 1,0 tấn đến 3,0 tấn
Th/bị
1.100.000
- Tải trọng nâng trên 3,0 tấn đến 7,5 tấn
1.600.000
- Tải trọng nâng trên 7,5 tấn đến 15 tấn
1.900.000
- Tải trọng nâng trên 15 tấn
2.500.000
- Xe tự hành nâng người không phân biệt tải trọng
1.400.000
14
Tàu lượn đu quay, máng trượt và các công trình vui chơi khác
- Tàu lượn, đu quay có số lượng dưới 20 người
Th/bị
1.500.000
- Tàu lượn, đu quay có số lượng từ 21 người trở lên
Th/bị
3.000.000
- Máng trượt và các công trình vui chơi khác
Th/bị
2.000.000
- Sàn biểu diễn, khán đài
m2
100.000
15Nồi đun nước nóng- Công suất nhỏ hơn 500.000 kcal/h
Th/bị
560.000
- Công suất từ 500.000 đến 750.000 kcal/h
1.200.000
- Công suất từ trên 750.000 đến 1.000.000 kcal/hKiểm định máy khí nén,
2.000.000
- Công suất từ trên 1.000.000 đến 1.500.000 kcal/h
2.400.000
- Công suất từ trên 1.500.000 đến 2.000.000 kcal/hkiểm định cần trục kiểm định palang
560.000
- Công suất trên 2.000.000 kcal/h
800.000
16Nồi gia nhiệt dầu- Công suất nhỏ hơn 1000.000 kcal/h
Th/bị
960.000
- Công suất từ 1000.000 đến 2.000.000 kcal/h
1.200.000
- Công suất từ trên 2.000.000 đến 4.000.000 kcal/h
1.440.000
- Công suất trên 4.000.000 kcal/h
2.000.000
Ban hành kèm theo Thông tư số 73/2014/TT-BTC ngày 30 tháng 05 năm 2014 của Bộ Tài Chính.
BIỂU PHÍ KIỂM ĐỊNH kiểm định cần trục kiểm định palang
Stt
THIẾT BỊ
ĐƠN VỊ TÍNH
  MỨC THU (VNĐ)
( Tính trên mẫu kiểm định)
Tên
Công suất, dung tích, trọng tải, năng suất
1
NồI hơi
-Nhỏ hơn 01 tấn/giờ
Th/bị
700.000
-Từ 01 tấn/giờ đến 02 tấn/giờ
1.400.000
-Trên 02 tấn/giờ đến 06 tấn/giờ
2.500.000
-Trên 06 tấn/giờ đến 10 tấn/giờ
2.800.000
-Trên 10 tấn/giờ đến 15 tấn/giờ
4.400.000
5.000.000
-Trên 25 tấn/giờ đến 50 tấn/giờ
8.000.000
-Trên 50 tấn/giờ đến 75 tấn/giờ
10.800.000
-Trên 75 tấn/giờ đến 125 tấn/giờ
14.000.000
-Trên 125 tấn/giờ đến 200 tấn/giờ
23.000.000
-Trên 200 tấn/giờ đến 400 tấn/giờ
32.000.000
39.000.000
2
Bình chịu áp lực
- Đến 02 m3
Th/bị
500.000
- Trên 02 m3  đến 10 m3
800.000
- Trên  10 m3  đến 25 m3
1.200.000
- Trên  25 m3  đến 50 m3
1.500.000
- Trên  50 m3  đến 100 m3
4.000.000
- Trên 100 m3  đến 500 m3
6.000.000
- Trên 500 m3
7.500.000
3
Chai chứa khí
- Chai chứa khí đốt hóa lỏng dung tích nhỏ hơn 30 lít ( Kiểm định định kỳ)
Chai
25.000
- Chai chứa khí đốt hóa lỏng dung tích từ 30 lít trở lên (Kiểm định định kỳ)
40.000
- Chai chứa khí đốt hóa lỏng tiêu chuẩn (Kiển định lần đầu)
70.000
- Chai khác (không kể dung tích)
50.000
- Chai chứa khí độc (không kể dung tích)
70.000
4
Hệ thống lạnh
- Từ 30.000 Kcal/h trở xuống
Th/bị
1.400.000
-Trên 30.000 Kcal/h đến 100.000 Kcal/h
2.500.000
-Trên 100.000 Kcal/h đến 1.000.000 Kcal/h
4.000.000
-Trên 1.000.000 Kcal/h
5.000.000
5
Hệ thống điều chế và nạp khí
- Hệ thống có 20  miệng nạp trở xuống.
Hệ
2.500.000
- Hệ thống có 21 miệng nạp trở lên
3.000.000
6
Đường ống dẫn 
6.1
Đường ống dẫn hơi nước , nước nóng
- Đường kính nhỏ hơn hoặc bằng 150 mm
m
9.000
- Đường kính trên 150 mm
14.000
6.2
Đường ống dẫn khí đốt bằng kim loại
- Đường kính nhỏ hơn hoặc bằng 150 mm
m
10.000
- Đường kính trên 150 mm
15.000
7
Thang cuốn, băng tải trở người
-Thang cuốn không kể năng suất
Th/bị
2.200.000
- Băng tải trở người không kể năng suất
2.500.000
8
Thang máy các loại
- Dưới 10 tầng
Th/bị
2.000.000
- Từ 10 tầng đến 20 tầng
3.000.000
- Trên 20 tầng trở lên
4.500.000
9
Máy trục
- Dưới 3,0 tấn
Th/bị
700.000
- Từ 3 tấn đến 7,5 tấn
1.200.000
- Trên  7,5  tấn đến 15 tấn
2.200.000
- Trên  15 tấn đến 30 tấn
3.000.000
- Trên  30 tấn đến 75 tấn
4.000.000
- Trên  75 tấn đến 100 tấn
5.000.000
- Trên 100 tấn
6.000.000
10
Tời , trục tải, cáp treo vận chuyển người, Tời thủ công có tải trọng từ 1,000 kg trở lên
- Tải trọng đến 1,0 tấn và góc nâng từ 0 độ đến 35 độ
Th/bị
1.800.000
- Tải trọng đến 1,0 tấn và góc nâng từ 35 độ đến 90 độ
2.000.000
- Cáp treo vận chuyển người
m
20.000
- Tời thủ công có tải trọng từ 1,000 kg trở lên
Th/bị
1.000.000
11
Máy vận thăng nâng hàng, nâng hàng kèm người, nâng người; Sàn nâng người,nâng hàng
- Tải trọng nâng dưới 3,0 tấn
Th/bị
700.000
- Tải trọng nâng từ 3,0 tấn trở lên
1.500.000
- Nâng người có số lượng đến 10 người
2.500.000
- Nâng người có số lượng trên 10 người
3.000.000
12
Palăng điện, palăng xích kéo tay
- Pa lăng điện tải trọng đến 3 tấn, pa lăng xích kéo tay tải trọng nâng từ 1,0 tấn đến 3,0 tấn
Th/bị
750.000
- Palăng điện, palăng xích kéo tay tải trọng nâng trên 3,0 tấn đến 7,5 tấn
1.300.000
- Palăng điện, palăng xích kéo tay tải trọng nâng trên 7,5 tấn
1.800.000
13
Xe nâng hàng dùng động cơ có tải trọng từ 1,0 tấn trở lên, xe tự hành nâng người
- Tải trọng nâng từ 1,0 tấn đến 3,0 tấn
Th/bị
1.100.000
- Tải trọng nâng trên 3,0 tấn đến 7,5 tấn
1.600.000
- Tải trọng nâng trên 7,5 tấn đến 15 tấn
1.900.000
- Tải trọng nâng trên 15 tấn
2.500.000
- Xe tự hành nâng người không phân biệt tải trọng
1.400.000
14
Tàu lượn đu quay, máng trượt và các công trình vui chơi khác
- Tàu lượn, đu quay có số lượng dưới 20 người
Th/bị
1.500.000
- Tàu lượn, đu quay có số lượng từ 21 người trở lên
Th/bị
3.000.000
- Máng trượt và các công trình vui chơi khác
Th/bị
2.000.000
- Sàn biểu diễn, khán đài
m2
100.000
15Nồi đun nước nóng- Công suất nhỏ hơn 500.000 kcal/h
Th/bị
560.000
- Công suất từ 500.000 đến 750.000 kcal/h
1.200.000
- Công suất từ trên 750.000 đến 1.000.000 kcal/h
2.000.000
- Công suất từ trên 1.000.000 đến 1.500.000 kcal/h
2.400.000
- Công suất từ trên 1.500.000 đến 2.000.000 kcal/h
560.000
- Công suất trên 2.000.000 kcal/h
800.000
16Nồi gia nhiệt dầu- Công suất nhỏ hơn 1000.000 kcal/h
Th/bị
960.000
- Công suất từ 1000.000 đến 2.000.000 kcal/hKiểm định máy khí nén, kiểm định nồi hơi kiểm đinh xe nâng
1.200.000
- Công suất từ trên 2.000.000 đến 4.000.000 kcal/h
1.440.000
- Công suất trên 4.000.000 kcal/h
2.000.000

KIỂM ĐỊNH VÀ CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH

KIỂM ĐỊNH VÀ CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH

CÔNG TY KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN THÀNH PHỐ



Hotline: 0909 476 388 ( Ms Tiên ); 

 
 KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN CÁC VĂN BẢN PHÁP QUI

Pháp luật an toàn lao động yêu cầu những thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ:thiết bị nâng, thang máy, thang cuốn, cáp treo, công trình vui chơi công cộng, bình áp lực, chai chứa khí, nồi hơi, hệ thống lạnh, đường ống dẫn khí đốt, dẫn hơi nước, nước nóng.... phải được kiểm định KTAT và dán tem trước khi đưa vào sử dụng.
 
CÔNG TY KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN THÀNH PHỐ
Là cơ quan được chỉ định thực hiện việc kiểm định nhà nước đối với các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động. Những thiết bị này được liệt kê trong thông tư số 05/2014/TT-BLĐTBXH, ngày 06/03/2014 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Về khái quát, những thiết bị này bao gồm những thiết bị có mức độ rủi ro cao, khi xảy ra sự cố có thể ảnh hưởng lớn đến con người, tài sản và môi trường. Chính vì lý do này, thiết bị phải được kiểm định và đăng ký trước khi đưa vào sử dụng. Trong quá trình sử dụng, thiết bị phải được kiểm định định kỳ (thời gian giữa 2 lần kiểm định phụ thuộc vào chủng loại và tình trạng thiết bị)
 

VĂN BẢN PHÁP QUI

- Thông tư số 05/2014/TT-BLĐTBXH (có hiệu lực từ ngày 01/05/2014) ngày 06/03/2014 "Ban hành danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động"
- Thông tư số 06/2014/TT-BLĐTBXH (có hiệu lực từ ngày 01/05/2014) ngày 06/03/2014 "Quy định hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động đối với máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội"
- Quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí kiểm định và lệ phí cấp giấy chứng nhận đảm bảo chất lượng, an toàn kỹ thuật đốI với máy móc, thiết bị, vật tư và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn tại Thông tư 20/2009/TT-BTC ngày 04 tháng 02 năm 2009 của Bộ Tài chính (Có hiệu lực đến ngày 14 tháng 7 năm 2014).
- Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí kiểm định máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động; phí đánh giá điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động tại Thông tư 73/2014/TT-BTC ngày 30 tháng 5 năm 2014 (Có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 7 năm 2014- thay thế cho Thông tư 20/2009/TT-BTC
- Quy chuẩn quốc gia QCVN08: 2012/BLĐTBXH ngày 16/04/2012 "Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về những thiết bị bảo vệ đường hô hấp - bộ lọc bụi"
- Quy chuẩn quốc gia QCVN7: 2012/BLĐTBXH ngày 30/03/2012 "Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với thiết bị nâng"
- Quy chuẩn quốc gia QCVN3: 2011/BLĐTBXH ngày 29/07/2011 "Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với máy hàn điện và công việc hàn điện"
- Quyết định số 73/2011/QĐ-UBND ngày 15/11/2011 "Ban hành quy định về sử dụng cần trục tháp tại các công trường xây dựng trên địa bàn TP.HCM"
- Quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động tại Nghị định số 110/2002/ND-CP ngày 27/12/2002 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/CP ngày 20 tháng 01 năm 1995 của Chính phủ.
Nghị định số 06/CP ngày 20-01-1995 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động Về an toàn lao động, vệ sinh lao động (hết hiệu lực từ ngày 01/07/2013).
Nghị định số 45/2013/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động, kiểm định kỹ thuật an toàn lao động (có hiệu lực từ ngày 01/07/2013 thay thế nghị định số 06/CP).
Nghị định 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật chất lượng hàng hóa về quản lý tổ chức kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hóa nói chung và các sản phẩm hàng hóa các sản phẩm hàng hóa có khả năng gây mất an toàn nói riêng.
Quy chuẩn quốc gia QCVN: 01-2008/BLĐTBXH quy định về An toàn lao động trong thiết kế, chế tạo, xuất nhập khẩu, mua bán, lắp đặt, sửa chữa, sử dụng các Nồi hơi và Bình chịu áp lực
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với thang máy điện QCVN:02/2011/BLĐTBXH
- Thông tư 18/2009/TT-BLĐTBXH quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch viên chức kiểm định kỹ thuật an toàn lao động.
Nghị định số 67/2009/NĐ-CP sửa đổi một số điều của nghị định số 127/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật và nghị định số 132/2008/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa
Nghị định số 95/2013/NĐ-CP "Quy định vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng"
 

QUI TRÌNH KIỂM ĐỊNH

Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn các loại máy

Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn các loại máy



CTY CP KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN THÀNH PHỐ
Hotline: 0909 476 388 ( Ms Tiên ); 


Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn các loại máy, kiểm định bình khí nén Kiểm định máy khí nén, kiểm định nồi hơi kiểm đinh xe nâng kiểm định thang máy kiểm định cầu trục kiểm định cần trục kiểm định palang thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành theo Thông tư 07/2014/TT-BLĐTBXH ngày 06 tháng 03 năm 2014 (tải toàn văn) . Quý vị có thể tham khảo qui trình theo từng loại thiết bị:
  1. Thiết bị nâng kiểu cầu (cầu trục, cổng trục, bán cổng trục, pa lăng điện).
  2. Thang cuốn, băng tải chở người.
  3. Thang máy điện.
  4. Hệ thống đường ống dẫn hơi nước, nước nóng.
  5. Hệ thống lạnh.
  6. Nồi hơi, nồi đun nước nóng.
  7. Hệ thống điều chế tồn trữ, nạp khí.
  8. Chai chứa khí công nghiệp.
  9. Bình chịu áp lực.
  10. Tàu lượn cao tốc.
  11. Hệ thống máng trượt.
  12. Hệ thống cung cấp khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) tại nơi tiêu thụ công nghiệp.
  13. Hệ thống cung cấp khí dầu mỏ hóa lỏng tại nơi tiêu thụ dân dụng.
  14. Hệ thống đường ống dẫn khí y tế.
  15. Hệ thống đường ống dẫn khí đốt bằng kim loại.
  16. Chai thép hàn nạp lại được dùng cho khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG).
  17. Chai Composite nạp lại được dùng cho khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG).
  18. Cần trục tự hành.
  19. Cần trục tháp.
  20. Xe nâng hàng.
  21. Xe nâng người.
  22. Vận thăng chở hàng có người đi kèm.
  23. Sàn nâng người.
  24. Thang máy thủy lực.
  25. Thang máy chở hàng (Dumbwaiter).
  26. Đu quay.

Qui tắc an toàn với thiết bị mức độ rủi ro cao đến người và tài sản

Qui tắc an toàn với thiết bị mức độ rủi ro cao đến người và tài sản

CTY CP KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN THÀNH PHỐ
Hotline: 0909 476 388 ( Ms Tiên ); 
 

Phân tích thực trạng đáng lo ngại và Qui tắc an toàn khi làm việc với các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt khi đưa vào sử dụng.

Về khái quát, những thiết bị này bao gồm những thiết bị có mức độ rủi ro cao, khi xảy ra sự cố có thể ảnh hưởng lớn đến con người, tài sản và môi trường. Chính vì lý do này, thiết bị phải được kiểm định kiểm định bình khí nén Kiểm định máy khí nén, kiểm định nồi hơi kiểm đinh xe nâng kiểm định thang máy kiểm định cầu trục kiểm định cần trục kiểm định palang và đăng ký trước khi đưa vào sử dụng. Trong quá trình sử dụng, thiết bị phải được kiểm định định kỳ (thời gian giữa 2 lần kiểm định phụ thuộc vào chủng loại và tình trạng thiết bị) 


Phân tích một số nguyên nhân gây nổ nồi hơi

Một số loại bình áp lực hay bị nứt trong quá trình sử dụng

Đánh giá thực nghiệm nguy cơ nổ chai chứa LPG 
Nồi hấp - một thiết bị nguy hiểm 



Liên kết web: 
http://www.molisa.gov.vn
http://www.antoanlaodong.gov.vn

Trung tâm kiểm định máy nén khí

Kiểm định máy nén khí

Liên hệ Trung tâm kiểm định máy nén khí: 0909 476 388 - Ms Tiên

Thành phần cốt yếu của khí thiên nhiên là mêtan (CH4) chiếm 85% và khoảng 10% êtan (C2H6) còn lại là số lượng nhỏ Propan (C3H8), butan (C4H10) và chỉ độc nhất một nguyên tử cacbon nên khi cháy, khí thiên nhiên phát thải 20% lượng CO2 và 50% lượng Nox ít hơn so với xăng nên chi khí này là nhiên liệu sạch không gây ô nhiễm môi trường. Khí thiên nhiên khó cháy và nhẹ hơn không khí nên khi thoát ra ngoài phát tán nhanh và bay lên 
Bình áp lực – Bình chịu áp lực là gì?
Bình chịu áp lực là một thiết bị dùng để chứa và vận chuyển môi chất có áp suất lớn hơn áp suất khí quyển.
Áp suất của bình áp lực -bình chịu áp lực là gì?kiểm định palang kiểm định xe nâng kiểm định nồi hơi
Áp suất thiết kế là áp suất do người thiết kế quy định làm cơ sở tính sức bền của các bộ phận của bình áp lực.
Áp suất làm việc là áp suất của hệ thống cần cung cấp.
Bình áp lực bị nổ vì sao?
Do người sử dụng không hiểu biết sử dụng bình quá áp suất quy định;
sử dụng vật liệu chế tạo kém chất lượng, hệ thống van, đồng hồ đo không đảm bảo;
Khoảng 9 giờ ngày 9/5, khi công nhân của Công ty CP thực phẩm Vĩnh Kiên (xã Minh Hòa, huyện Châu Thành, Kiên Giang) đang làm việc thì bình nén khí cao khoảng 3m, đường kính chừng 1m đang đun nóng bất ngờ bị nổ làm hai công nhân thiệt mạng và 20 người phải đưa đi cấp cứu. Hai công nhân thiệt mạng tại chỗ là Nguyễn Hồng Ly (sinh 1983) và Phạm Thị Ngọc Giàu (sinh 1987).
đề phòng sự cố nổ các bình chứa khí:
- Khi nạp khí hoá lỏng vào bình không được nạp quá 90% thể tích bình (chứa lại khoảng 10% thểtích).
- Không để các bình chứa khí ngoài năng hoặc gần những nơi có ngọn lửa trần hoặc nguồn nhiệt cao (gần nơi hàn điện, hàn hơi, gần các lò đốt nung, sấy).
- Bình khí phải được bảo quản trong các căn nhà thoáng mát, không để tia sáng kim ô chiếu thẳng vào bình. Khoảng cách từ bình đến các thiết bị sưởi ấm không dưới 1m.
- Không để dầu mở dính vào van, nắp bình. Các bình chứa khí oxy trước khi cho khí nén vào phải rửa và làm sạch dầu mở bằng các chất hoà tan (dicloêtan hay tricloêtan).
- Các bình chứa khí đặt đứng phải đểvào các khung giá đỡ phòng tránh đổ, khi chuyên chở phải có các dụng cụ chuyên dùng, để bình nằm ngang, giữa chúng có kê hai thanh gỗ hay vòng đệm bằng cao su hoặc sợi bện thừng.kiểm định palang kiểm định xe nâng kiểm định nồi hơi Tấm chuyên chở mang vác trên người hoặc vần lăn lên đất. Khi chuyên chở bằng xe đẩy không qua hai bình một chuyến, không được phép chuyên chở cùng một lúc cả hai loại bình chứa oxy và axêtylen. Để tránh nạp khí nhầm lẫn các loại bình phải được sơn màu khác nhau và ghi rõ tên chất khí chứa.
* Bình nitơ màu sơn đen; ghi ký hiệu nitơ màu vàng
* Bình amôniac màu sơn vàng; ghi ký hiệu Amôniác màu đen.
* Bình axêtylen màu sơn trắng; ghi ký hiệu Axêtylen màu đỏ.
* Bình oxy màu sơn xanh da trời; ghi ký hiệu oxy màu đen.
* Bình hyđrô màu sơn xanh; ghi kýhiệu hyđrô màu đỏ.
* Bình không khí nén màu sơn đen; ghi ký hiệu tên khí máu trắng.
VÌ SAO PHẢI KIỂM ĐỊNH MÁY NÉN KHÍ 
Như đã nói trên máy nén khí là một trong những thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động. Nguy cơ mất an toàn do nhiều nguyên tố cao. Chúng cần phải được kiểm dịnh và bảo trì thật tốt
phê chuẩn quá trình kiểm định, chúng ta phát hiện ra các hư hại từ đó chúng ta lên kế hoạch sang sửa nâng cao hiệu quả làm việc của máy nén khí hơn
Thiết bị áp lực nói chung hay máy nén khí nói riêng, áp suất và dung tích bao nhiêu thì phải kiểm định?
sờ soạng các thiết bị hoạt động với áp suất từ 0,7 kG/cm2 trở lên thì coi là thiết bị chịu áp lực.kiểm định thang máy kiểm định bình khí nén kiểm định cần trục kiểm định bình chịu áp lực Theo Tiêu chuẩn Việt Nam thiết bị chịu áp lực có áp suất làm việc lớn hơn 0,7 kG/cm2 và có tích số P.V ≥ 200 (với P-áp suất: tính bằng kG/cm2 và V-thể tích: tính bằng Lít ) thì phải tiến hành kiểm định.
PHÂN LOẠI MÁY NÉN KHÍ: 
Máy nén khí được phân làm các loại như sau:
  • Máy nén khí trục vít
  • Máy nén khí đối lưu
  • Phân loại máy nén khí theo cơ chế hoạt động:
  • Máy nén khí chuyển động tròn
  • Máy nén khí ly tâm.
  • Máy nén khí dạng cuộn
VẬN HÀNH AN TOÀN MÁY NÉN KHÍ
  • Máy nén khí phải được đặt xa nguồn nhiệt chí ít 5 mét cũng như chơi đặt máy ỡ những vùng có những khí có thể tự cháy hoặc những hổ lốn dễ bốc cháy .
  • Vị trí đặt máy phải sạch sẽ, không có dầu mỡ và hoá chất dễ cháy nổ
  • Nhân viên đãqua lớp huấn luyện an toàn mới được phép sử dụng máy .
  • Không cho máy vào hoạt động khi chưa lắp hệ thống bảo vệ dây đai (dây couroir) truyền động, khi van an toàn không hoàn hảo, khi áp kế và rơ – le áp suất không chuẩn xác.
  • Việc nối điện từ động cơ vào mạng điện phải được thực hiện qua cầu dao đóng ngắt điện phải có nắp bảo vệ hoặc aptomat .
  • Không cho máy vào hoạt động khi chưa lắp bầu lọc khí và bộ phận phân ly dầu (nếu có) .
  • Không để áp suất thiết bị động dao đột ngột .nghiêm túc thực hiện quy trình vận hành theo qui tắc an toàn lao động .
  • Không được tự ý thay đổi vị trí lắp đặt máy và hoạt động máy vào mục đích khác mà không được sự đồng ý của người quản lý đảm nhiệm phân xưởng đặt bình chứa khí nén .
  • Khi có hỏng ở các bộ phận chịu áp lực phải báo cho bộ phận có bổn phận sang sửa, không được tự ý sang sửa .
  • Cho phép đặt bình dưới mặt đất nhưng phải bảo vệ không được ngập nước hoặc không bị gỉ mòn và phải có lối đi đến các bộ phận của bình để rà soát
  • Định kỳ hàng tuần châm thêm dầu nhờn bôi trơn, hàng quý (hoặc theo qui định bảo dưỡng của nhà chế tạo) thay dầu nhờn bôi trơn sạch đúng chủng loại .
  • Mỗi năm (hoặc theo qui định sang sửa bảo dưỡng của nhà chế tác) phải thẩm tra toàn diện các chi tiết của máy nén động cơ lai và các thiết bị trên bình chứa không khí nén (như van an toàn, rơ – le áp suất. . .).
  • tu chỉnh hoặc thay mới các chi bộ phận bị loại. Lời khuyên nên xài đúng đích cho công việc của bạn, và đúng với quy trình.
  • cấm khi dùng chúng để nghịch và khí nén dùng để làm bay bụi hay quạt điện thân
  • Không được tự tiện đổi thay áp suất. Vì kết quả của trọng tâm kiểm định sẽ có một áp suất cho phép. Và chúng ta nên thực hành đúng kết quả đó để bảo đảm an toàn.kiểm định thang máy kiểm định bình khí nén kiểm định cần trục kiểm định bình chịu áp lực

Nguy cơ nổ bình khí nén - Kiểm định bình khí nén

Nguy cơ nổ bình khí nén

Từ đầu năm 2013 đến nay, trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đã xảy ra một số vụ nổ bình khí nén,    kiểm định    gây hậu quả nghiêm trọng. Điển hình là vụ nổ bình chứa không khí nén tại điểm vá xe lưu động trên đường dẫn đường cao tốc Trung Lương-Thành phố Hồ Chí Minh tại huyện Bình Chánh ngày 4/6, khiến một trẻ tử vong. Trong khi đó, đa số người sử dụng bình khí nén đều chưa qua lớp đào tạo, tập huấn nào, không nắm rõ các yêu cầu về an toàn với thiết bị nên để xảy ra những sự cố nghiêm trọng.
Sở Lao động-Thương binh và Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh đề nghị các quận, huyện chỉ đạo các đơn vị chức năng khảo sát, nắm tình hình việc sử dụng bình chứa khí nén tại các điểm bơm vá xe trên địa bàn; kiểm định cầu trục kiểm định cần trục kiểm định palang kiểm định xe nâng kiểm định nồi hơi tổng hợp số lượng các điểm bơm vá xe và số lượng thiết bị chịu áp lực hiện có trên địa bàn, từ đó, tổ chức các    kiểm định    lớp tập huấn hướng dẫn về an toàn trong quản lý và sử dụng thiết bị chịu áp lực cho người hành nghề bơm vá xe; cương quyết đình chỉ hoạt động nếu    kiểm định    sử dụng bình chứa không khí nén không đảm bảo các điều kiện về an toàn, nhằm ngăn ngừa các sự cố.
Kiểm định    Tuy nhiên, tại các điểm này thường sử dụng máy nén khí, là thiết bị có yêu cầu nghiêm về an toàn lao động. Hoặc    kiểm định    ngày 21/6 vừa qua, vụ nổ bình hơi bơm bóng bay xảy ra đã khiến một người chết, 4 người bị thương nặng, làm sập hoàn toàn một căn nhà tại quận Gò Vấp. Hiện chưa có thống kê đầy đủ số lượng các điểm bơm, vá xe trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.kiểm định bình khí nén Kiểm định máy khí nén,

Lập hồ sơ kiểm định và quy trình kiểm định

Lập hồ sơ kiểm định và quy trình kiểm định

CTY CP KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN THÀNH PHỐ
Hotline: 0909 476 388 ( Ms Tiên ); 

Lập hồ sơ lý lịch thiết bị 


Tiêu chuẩn Việt Nam quy định các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn khi kiểm định phải có đầy đủ hồ sơ kỹ thuật được soạn lập theo TCVN. 

Đối với thiết bị sản xuất trong nước, hồ sơ này do nhà chế tạo cung cấp cùng với thiết bị. Tuy nhiên nhà chế tạo có thể lập hồ sơ cho thiết bị của mình hoặc thuê một đơn vị tư vấn có đủ năng lực thực hiện.
Đối với thiết bị sản xuất ở nước ngoài, hồ sơ kèm theo phải được dịch và soạn lập lại theo TCVN.
Trong rất nhiều trường hợp thiết bị không có hồ sơ (do thất lạc, thiết bị không rõ nguồn gốc, thiết bị đã qua sử dụng được nhập từ nước ngoài...) thì phải tiến hành xác lập lại hồ sơ kỹ thuật.
Trung tâm Kiểm định Kỹ thuật an toàn khu vực 1 là đơn vị có đầy đủ năng lực để thực hiện việc lập hồ sơ ban đầu cho thiết bị mới được chế tạo, dịch thuật và lập hồ sơ cho thiết bị được sản xuất từ nước ngoài hoặc xác lập lại hồ sơ cho các thiết bị không có hồ sơ gốc.



QTKD 05-2014PDFPrintE-mail
Written by Administrator   
Wednesday, 23 April 2014 21:57
There are no translations available.

QTKD 05-2014
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN
HỆ THỐNG LẠNH
QTKĐ: 05 - 2014/ BLĐTBXH
HÀ NỘI - 2014

Lời nói đầu
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn hệ thống lạnh do Cục An toàn lao động chủ trì biên soạn và được ban hành kèm theo Thông tư số: 07/2014/TT-BLĐTBXH ngày 06 tháng 3 năm 2014 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội.
QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN
HỆ THỐNG LẠNH
1. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
1.1. Phạm vi áp dụng:
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn này áp dụng để kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu, kỹ thuật an toàn định kỳ và kiểm định kỹ thuật an toàn bất thường đối với hệ thống lạnh thuộc Danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động do Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội ban hành.
Quy trình này không áp dụng cho hệ thống sử dụng nước hoặc không khí làm môi chất lạnh, hệ thống lạnh có lượng môi chất nạp vào nhỏ hơn 5 kg đối với môi chất làm lạnh thuộc nhóm 1, nhỏ hơn 2,5 kg đối với môi chất lạnh thuộc nhóm 2, không giới hạn lượng môi chất nạp đối với môi chất lạnh thuộc nhóm 3.
Căn cứ vào quy trình này, các tổ chức kiểm định kỹ thuật an toàn áp dụng trực tiếp hoặc xây dựng quy trình cụ thể, chi tiết cho từng dạng, loại hệ thống lạnh nhưng không được trái với quy định của quy trình này.
1.2. Đối tượng áp dụng:
- Các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân sở hữu, quản lý, sử dụng các hệ thống nêu tại 1.1 (sau đây gọi tắt là cơ sở );
- Các tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động.
2. TÀI LIỆU VIỆN DẪN
- QCVN 01: 2008 - BLĐTBXH Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động nồi hơi và bình chịu áp lực;
- TCVN 8366 : 2010 - Bình chịu áp lực - Yêu cầu kỹ thuật an toàn thiết kế, kết cấu, chế tạo;
- TCVN 6155 và 6156 :1996 - Bình chịu áp lực - Yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sử dụng, sửa chữa và phương pháp thử;
- TCVN 6104: 1996 - Hệ thống máy lạnh dùng để làm lạnh và sưởi - Yêu cầu an toàn;
- TCVN 6008 : 2010 - Thiết bị áp lực - Mối hàn: Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp kiểm tra;
- TCVN 9385:2012 - Chống sét cho công trình xây dựng - Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống;
- TCVN 9358 : 2012 - Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các công trình công nghiệp – Yêu cầu chung.
Trong trường hợp các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn tại Quy trình kiểm định này có bổ sung, sửa đổi hoặc thay thế thì áp dụng theo quy định tại văn bản mới nhất.
Việc kiểm định các chỉ tiêu về kỹ thuật an toàn của hệ thống lạnh có thể theo tiêu chuẩn khác khi có đề nghị của cơ sở sử dụng, chế tạo với điều kiện tiêu chuẩn đó phải có các chỉ tiêu kỹ thuật về an toàn bằng hoặc cao hơn so với các chỉ tiêu quy định trong các tiêu chuẩn quốc gia được viện dẫn trong quy trình này.
3. THUẬT NGỮ, ĐỊNH NGHĨA
Quy trình này sử dụng các thuật ngữ, định nghĩa trong các tài liệu viện dẫn nêu trên và một số thuật ngữ, định nghĩa trong quy trình này được hiểu như sau:
3.1. Hệ thống lạnh:
Tổ hợp các bộ phận chứa môi chất làm lạnh được nối với nhau tạo thành vòng tuần hoàn lạnh kín trong đó môi chất làm lạnh được lưu thông để hấp thụ và thải nhiệt.
3.2. Kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu:
Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của hệ thống theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn sau khi lắp đặt, trước khi đưa vào sử dụng lần đầu.
3.3. Kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ:
Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của hệ thống theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn khi hết thời hạn của lần kiểm định trước.
3.4. Kiểm định kỹ thuật an toàn bất thường:
Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của hệ thống theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn khi:
- Khi sử dụng lại các hệ thống đã nghỉ hoạt động từ 12 tháng trở lên;
- Sau khi sửa chữa, nâng cấp, cải tạo có ảnh hưởng tới tình trạng kỹ thuật an toàn của hệ thống;
- Sau khi thay đổi vị trí lắp đặt;
- Khi có yêu cầu của cơ sở hoặc cơ quan có thẩm quyền.
4. CÁC BƯỚC KIỂM ĐỊNH 
Khi kiểm định kỹ thuật an toàn hệ thống lạnh, tổ chức kiểm định kỹ thuật an toàn phải thực hiện lần lượt theo các bước sau:
- Kiểm tra hồ sơ, lý lịch của hệ thống lạnh;
- Kiểm tra kỹ thuật bên ngoài, bên trong;
- Kiểm tra kỹ thuật thử nghiệm;
- Kiểm tra vận hành;
- Xử lý kết quả kiểm định.
Lưu ý: Các bước kiểm tra tiếp theo chỉ được tiến hành khi kết quả kiểm tra ở bước trước đó đạt yêu cầu. Tất cả các kết quả kiểm tra của từng bước phải được ghi chép đầy đủ vào bản ghi chép hiện trường theo mẫu qui định tại phụ lục 01 và lưu lại đầy đủ tại tổ chức kiểm định.
5. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ PHỤC VỤ KIỂM ĐỊNH
Các thiết bị, dụng cụ phục vụ kiểm định phải phù hợp với đối tượng kiểm định và phải được kiểm định, hiệu chuẩn theo quy định, bao gồm:
5.1. Thiết bị , dụng cụ phục vụ khám xét:
- Thiết bị chiếu sáng có điện áp của nguồn không quá 12V, nếu hệ thống làm việc với môi chất cháy nổ phải dùng đèn an toàn phòng nổ;
- Búa kiểm tra có khối lượng từ 0,3kg đến 0,5kg;
- Kính lúp có độ phóng đại phù hợp;
- Dụng cụ đo đạc, cơ khí : Thước cặp, thước dây;
- Thiết bị kiểm tra được bên trong: Thiết bị nội soi.
5.2. Thiết bị, dụng cụ phục vụ thử bền, thử kín:
- Thiết bị tạo áp suất có đặc tính kỹ thuật (lưu lượng, áp suất ) phù hợp với đối tượng thử;
- Phương tiện, thiết bị kiểm tra độ kín.
5.3. Thiết bị, dụng cụ đo lường:
Áp kế có cấp chính xác và thang đo phù hợp với áp suất thử.
5.4. Thiết bị, dụng cụ đo, kiểm tra chuyên dùng khác:
- Thiết bị kiểm tra siêu âm chiều dầy;
- Thiết bị kiểm tra chất lượng mối hàn bằng phương pháp không phá hủy;
- Thiết bị kiểm tra chất lượng bề mặt kim loại.
6. ĐIỀU KIỆN KIỂM ĐỊNH
Khi tiến hành kiểm định hệ thống lạnh phải đảm bảo các điều kiện sau đây:
6.1. Hệ thống lạnh phải ở trạng thái sẵn sàng đưa vào kiểm định.
6.2. Hồ sơ, tài liệu của hệ thống lạnh phải đầy đủ.
6.3. Các yếu tố môi trường, thời tiết không làm ảnh hưởng tới kết quả kiểm định.
6.4. Các điều kiện về an toàn vệ sinh lao động phải đáp ứng để kiểm định hệ thống lạnh.
7. CHUẨN BỊ KIỂM ĐỊNH
Trước khi tiến hành kiểm định hệ thống lạnh phải thực hiện các công việc chuẩn bị sau :
7.1. Thống nhất kế hoạch kiểm định, công việc chuẩn bị và phối hợp giữa tổ chức kiểm định với cơ sở, bao gồm cả những nội dung sau:
7.1.1. Chuẩn bị hồ sơ tài liệu của hệ thống lạnh.
7.1.2. Tháo môi chất, làm sạch trong và ngoài hệ thống lạnh.
7.1.3. Tháo gỡ từng phần hoặc toàn bộ lớp bọc bảo ôn cách nhiệt nếu có dấu hiệu nghi ngờ kim loại thành bị hư hỏng. Tháo các cửa người chui, cửa vệ sinh (nếu có).
7.1.4. Chuẩn bị các công việc đảm bảo cho việc xem xét tất cả các bộ phận của hệ thống lạnh. Cô lập máy nén để thử bền hệ thống lạnh.
7.1.5. Đối với hệ thống lạnh làm việc với môi chất độc, dễ cháy nổ phải tiến hành khử môi chất trong hệ thống lạnh, đảm bảo không ảnh hưởng cho người khi tiến hành công việc kiểm tra.
7.1.6. Chuẩn bị điều kiện về nhân lực, vật tư phục vụ kiểm định; cử người tham gia và chứng kiến kiểm định.
7.2. Kiểm tra hồ sơ, lý lịch của hệ thống lạnh.
Căn cứ vào các hình thức kiểm định để kiểm tra, xem xét các hồ sơ, tài liệu kỹ thuật của hệ thống lạnh.
7.2.1. Khi kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu:
7.2.1.1. Kiểm tra lý lịch của các bình trong hệ thống lạnh: Theo QCVN: 01-2008 – BLĐTBXH, lưu ý xem xét các tài liệu sau:
- Các chỉ tiêu về kim loại chế tạo, kim loại hàn;
- Tính toán sức bền các bộ phận chịu áp lực;
- Bản vẽ cấu tạo ghi đủ các kích thước chính;
- Hướng dẫn vận hành, bảo dưỡng sửa chữa;
- Giấy chứng nhận hợp quy do tổ chức được chỉ định cấp theo quy định, trong trường hợp cơ quan có thẩm quyền đã ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với đối tượng kiểm định.
7.2.1.2. Hồ sơ xuất xưởng của các bình trong hệ thống lạnh:
- Các chứng chỉ về kim loại chế tạo, kim loại hàn;
- Kết quả kiểm tra chất lượng mối hàn;
- Biên bản nghiệm thử xuất xưởng;
- Tài liệu xuất xưởng của các bộ phận, chi tiết khác trong hệ thống lạnh.
7.2.1.3. Các báo cáo kết quả hiệu chuẩn thiết bị đo lường, biên bản kiểm tra tiếp địa, chống sét, thiết bị bảo vệ (nếu có).
7.2.1.4. Hồ sơ lắp đặt:
- Tên cơ sở lắp đặt và cơ sở sử dụng;
- Bản vẽ sơ đồ nguyên lý làm việc của hệ thống lạnh;
- Thiết kế lắp đặt, bản vẽ hoàn công;
- Đặc tính của những vật liệu bổ sung khi lắp đặt;
- Những số liệu về hàn như: công nghệ hàn, mã hiệu que hàn, tên thợ hàn và kết quả thử nghiệm các mối hàn;
- Các biên bản kiểm định từng bộ phận của hệ thống (nếu có);
- Biên bản nghiệm thu tổng thể hệ thống lạnh.
7.2.2.  Khi kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ:
7.2.2.1. Kiểm tra lý lịch hệ thống lạnh, biên bản kiểm định và phiếu kết quả kiểm định lần trước.
7.2.2.2. Hồ sơ về quản lý sử dụng, vận hành, bảo dưỡng; biên bản thanh tra, kiểm tra (nếu có).
7.2.3. Khi kiểm định kỹ thuật an toàn bất thường:
7.2.3.1.Trường hợp sửa chữa, cải tạo, nâng cấp: Hồ sơ thiết kế sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, biên bản nghiệm thu sau sửa chữa ,cải tạo, nâng cấp.
7.2.3.2. Trường hợp thay đổi vị trí lắp đặt: Xem xét hồ sơ lắp đặt.
7.2.3.3. Trường hợp sau khi hệ thống lạnh không làm việc từ 12 tháng trở lên xem xét hồ sơ như kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ.
Đánh giá kết quả hồ sơ, lý lịch: Kết quả đạt yêu cầu khi :
Lý lịch các bình chịu áp lực đầy đủ và đáp ứng điều 2.4 của QCVN 01-2008/BLĐTBXH;
- Nếu không đảm bảo, cơ sở phải có biện pháp khắc phục bổ sung theo điều 3.2.2 của QCVN 01-2008/BLĐTBXH.
7.3. Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện kiểm định phù hợp để phục vụ quá trình kiểm định.
7.4. Xây dựng và thống nhất thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn với cơ sở trước khi kiểm định. Trang bị đầy đủ dụng cụ, phương tiện bảo vệ cá nhân, đảm bảo an toàn trong quá trình kiểm định.
8. TIẾN HÀNH KIỂM ĐỊNH
Khi tiến hành kiểm định hệ thống lạnh phải thực hiện theo trình tự sau:
8.1. Kiểm tra kỹ thuật bên ngoài:
8.1.1. Mặt bằng, vị trí lắp đặt.
8.1.2. Hệ thống chiếu sáng vận hành.
8.1.3.  Sàn thao tác, cầu thang, giá treo.
8.1.4. Hệ thống tiếp đất an toàn điện, chống sét.
8.1.5. Kiểm tra các thông số kỹ thuật trên nhãn mác của hệ thống lạnh và các bình trong hệ thống so với thiết kế và hồ sơ lý lịch.
8.1.6. Kiểm tra tình trạng của các thiết bị an toàn, đo kiểm và phụ trợ về số lượng, kiểu loại, các thông số kỹ thuật so với thiết kế và tiêu chuẩn quy định.
8.1.7. Kiểm tra các loại đường ống, các loại van, phụ tùng đường ống lắp trên hệ thống lạnh về số lượng, kiểu loại, các thông số kỹ thuật so với thiết kế và tiêu chuẩn quy định.
8.1.8. Kiểm tra tình trạng của các thiết bị phụ trợ khác kèm theo phục vụ quá trình làm việc của hệ thống lạnh.
8.1.9. Kiểm tra tình trạng mối hàn, bề mặt kim loại các bộ phận chịu áp lực. Khi có nghi ngờ thì yêu cầu cơ sở áp dụng các biện pháp kiểm tra bổ sung phù hợp để đánh giá chính xác hơn.
8.1.10. Tình trạng kỹ thuật của lớp bảo ôn, cách nhiệt .
8.1.11. Kiểm tra các chi tiết ghép nối.
8.1.12. Trư­ờng hợp hệ thống sử dụng môi chất độc hại hoặc cháy nổ, cần chú ý kiểm tra hệ thống thông gió cho buồng máy nén và các miệng thoát của van an toàn.
8.1.13. Kiểm tra hệ thống giải nhiệt, tải nhiệt.
Đánh giá kết quả: Kết quả đạt yêu cầu khi:
- Đối với các bình chịu áp lực trong hệ thống lạnh: Đáp ứng các quy định theo mục 3 của TCVN 6155:1996, đáp ứng các quy định theo mục 8 của TCVN 8366:2010;
- Không có các vết nứt, phồng, móp, bị ăn mòn quá quy định, dấu vết xì hở môi chất ở các bộ phận chịu áp lực và ở các mối hàn, mối nối .
8.2. Kiểm tra kỹ thuật bên trong:
8.2.1. Kiểm tra tình trạng bề mặt kim loại các bộ phận chịu áp lực.
8.2.2. Kiểm tra tình trạng cặn bẩn, han gỉ, ăn mòn thành kim loại bên trong của các bộ phận chịu áp lực.
8.2.3. Kiểm tra tình trạng mối hàn, bề mặt kim loại các bộ phận chịu áp lực. Khi có nghi ngờ thì yêu cầu cơ sở áp dụng các biện pháp kiểm tra bổ sung phù hợp để đánh giá chính xác.
8.2.4. Đối với những vị trí không thể tiến hành kiểm tra bên trong khi kiểm định thì việc kiểm tra tình trạng kỹ thuật phải được thực hiện theo tài liệu kỹ thuật của nhà chế tạo.Trong tài liệu phải ghi rõ: hạng mục, phương pháp và trình tự kiểm tra.
8.2.5.Trường hợp các bình chịu áp lực trong hệ thống có ống chùm, nếu thấy nghi ngờ về tình trạng kỹ thuật trong khu vực ống chùm thì phải yêu cầu cơ sở tháo từng phần hoặc toàn bộ ống chùm ra để kiểm tra.
8.2.6. Khi không có khả năng kiểm tra bên trong do đặc điểm kết cấu của hệ thống, cho phép thay thế việc kiểm tra bên trong bằng thử bền với áp suất thử quy định và kiểm tra những bộ phận có thể khám xét được.
Đánh giá kết quả: Kết quả đạt yêu cầu khi :
- Đối với các bình chịu áp lực trong hệ thống lạnh : Đáp ứng các quy định theo mục 3 của TCVN 6155:1996, đáp ứng các quy định theo mục 8 của TCVN 8366:2010;
- Không có các vết nứt, phồng, móp, bị ăn mòn quá quy định, ở các bộ phận chịu áp lực và ở các mối hàn, mối nối.
8.3. Kiểm tra kỹ thuật, thử nghiệm.
8.3.1. Các bình chịu áp lực trong hệ thống được miễn thử bền khi kiểm định lần đầu nếu được thử xuất xưởng không quá 18 tháng, được bảo quản tốt, khi vận chuyển và lắp đặt không có biểu hiện bị va đập, biến dạng. Trường hợp khi hệ thống lạnh có thay thế một thiết bị chịu áp lực mà thiết bị đó đã được nghiệm thử khả năng chịu áp lực, khi lắp vào hệ thống cho phép miễn thử bền toàn hệ thống nhưng hệ thống phải được thử kín. Biên bản kiểm định phải ghi rõ lý do và đính kèm các biên bản thử xuất xưởng của cơ sở chế tạo, biên bản nghiệm thu lắp đặt (nếu có).
8.3.2. Khi kiểm tra, phải có biện pháp cách ly để đảm bảo các thiết bị bảo vệ tự động, đo lường không bị phá hủy ở áp suất thử. Trong trường hợp không đảm bảo được thì phải tháo các thiết bị này ra.
8.3.3. Thử bền.
Thời hạn thử bền không quá 6 năm một lần, trong trường hợp kiểm định bất thường thì phải tiến hành thử bền với các yêu cầu như sau:
8.3.3.1. Môi chất thử là chất lỏng (nước, chất lỏng không ăn mòn, không độc hại), chất khí ( khí trơ, không khí), nhiệt độ môi chất thử dưới 50oC và không thấp hơn nhiệt độ môi trường xung quanh quá 5oC..
8.3.3.2. Áp suất thử, thời gian duy trì áp suất thử được quy định tại               Bảng 1.
Bảng 1.  Áp suất thử, thời gian duy trì áp suất thử bền hệ thống
Loại thiết bị
Ấp suất thử
(bar)
Thời gian duy trì
(phút)
Các chi tiết đúc
Không nhỏ hơn
1,5 Plv.max
05
Các chi tiết được chế tạo từ vật liệu cán, kéo
Không nhỏ hơn
1,3 Plv.max
05
Áp suất thử cho toàn bộ hệ thống được lắp tại hiện trường
Không nhỏ hơn
1,0 Plv.max
05
Áp suất thử
(bar)
Môi chất thử
Thời gian duy trì
(giờ)
Plv.max
Khí trơ hoặc không khí
24
Mã hiệu:
Áp suất làm việc lớn nhất (bar) :
Số chế tạo:               
Phía cao áp:                   bar
Năm chế tạo:
Phía hạ áp:                     bar
Nhà chế tạo:
Trung gian:                     bar
Môi chất lạnh: 
III. Kiểm tra hồ sơ :

(Ký, ghi rõ họ và tên)
Plvmax – Áp suất làm việc lớn nhất.
8.3.3.3. Trình tự thử bền:
8.3.3.3.1. Nạp môi chất thử: Nạp đầy môi chất thử vào hệ thống.( lưu ý việc xả khí khi thử bằng chất lỏng)
8.3.3.3.2. Tăng áp suất lên đến áp suất thử (lưu ý tăng từ từ để tránh hiện tượng dãn nở đột ngột làm hỏng thiết bị và nghiêm cấm việc gõ búa khi ở áp suất thử). Theo dõi, phát hiện các hiện tượng bất thường trong quá trình thử.
8.3.3.3.3. Duy trì áp suất thử theo quy định.
8.3.3.3.4. Giảm áp suất từ từ về áp suất làm việc, giữ nguyên áp suất này trong suốt quá trình kiểm tra. Sau đó giảm áp suất về (0); khắc phục các tồn tại (nếu có) và kiểm tra lại kết quả đã khắc phục được.
8.3.3.4. Trường hợp không có điều kiện thử bền bằng chất lỏng do ứng suất trên bệ móng, trên sàn gác hoặc khó xả môi chất thử và hệ thống sử dụng môi chất lạnh không cho phép thử bằng nước cho phép thay thế thử bền bằng khí.
- Việc thử khí chỉ cho phép khi có kết quả tốt về kiểm tra bên ngoài, bên trong và đã kiểm tra độ bền của hệ thống bằng tính toán.
- Khi thử khí phải áp dụng biện pháp an toàn sau:
+ Van và áp kế trên đường ống nạp khí phải đưa ra xa chỗ đặt bình hoặc để ngoài buồng đặt bình;
+ Trong thời gian bình chịu áp lực thử khí, người không có trách nhiệm phải tránh ra một chỗ an toàn.
- Kiểm tra độ kín bằng dung dịch xà phòng hoặc bằng các biện pháp khác. Nghiêm cấm gõ búa lên thành bình trong khi thử bằng áp lực khí.
Đánh giá kết quả: Kết quả thử đạt yêu cầu khi:
- Không có hiện tượng rạn nứt.
- Không tìm ra bọt khí, bụi nước, rỉ nước qua các mối hàn, mối nối.
- Không phát hiện có biến dạng.
- Áp suất không giảm khi duy trì ở áp suất thử.
8.3.4. Thử kín:
8.3.4.1. Áp suất, môi chất, thời gian duy trì áp suất thử được quy định tại Bảng 2.
Bảng 2.  Áp suất, thời gian duy trì áp suất thử kín hệ thống
Plvmax – Áp suất làm việc lớn nhất.
8.3.4.2. Nạp môi chất thử kín vào hệ thống và tăng áp suất đến áp suất thử.
8.3.4.3. Phát hiện các rò rỉ bằng dung dịch xà phòng hoặc bằng các biện pháp khác.
Đánh giá kết quả: Thử kín đạt yêu cầu khi:
- Trong 12 giờ đầu áp suất thử giảm không quá 6% và sau đó không giảm;
- Không phát hiện rò rỉ khí .
8.4. Kiểm tra vận hành:
8.4.1. Kiểm tra đầy đủ các điều kiện để có thể đưa hệ thống vào vận hành.
8.4.2. Kiểm tra tình trạng làm việc của hệ thống và các phụ kiện kèm theo; sự làm việc của các thiết bị đo lường, bảo vệ.
8.4.3. Khi hệ thống lạnh làm việc ổn định thì tiến hành kiểm tra, hiệu chỉnh thông số tác động của các thiết bị tự động, bảo vệ ( trừ van an toàn);
- Áp suất đặt của cơ cấu giới hạn áp suất nhỏ hơn áp suất làm việc lớn nhất.
8.4.4. Van an toàn được hiệu chỉnh và niêm chì ở áp suất đặt không lớn hơn 1,1 lần áp suất làm việc lớn nhất.
Đánh giá kết quả: Kết quả đạt yêu cầu khi hệ thống, các thiết bị phụ trợ và các thiết bị đo lường bảo vệ làm việc bình thường, các thông số làm việc ổn định.
9. XỬ LÝ KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH
9.1. Lập biên bản kiểm định với đầy đủ nội dung theo mẫu quy định tại phụ lục 02 ban hành kèm theo quy trình này.
9.2. Thông qua biên bản kiểm định:
Thành phần tham gia thông qua biên bản kiểm định bắt buộc tối thiểu phải có các thành viên sau:
- Đại diện cơ sở hoặc người được cơ sở ủy quyền;
- Người được giao tham gia và chứng kiến kiểm định;
- Kiểm định viên thực hiện việc kiểm định.
Khi biên bản được thông qua, kiểm định viên, người tham gia chứng kiến kiểm định, đại diện cơ sở hoặc người được cơ sở ủy quyền cùng ký và đóng dấu (nếu có) vào biên bản.       Biên bản kiểm định được lập thành hai (02) bản, mỗi bên có trách nhiệm lưu giữ 01 bản.
9.3. Ghi tóm tắt kết quả kiểm định vào lý lịch của hệ thống lạnh (ghi rõ họ tên kiểm định viên, ngày tháng năm kiểm định).
9.4. Dán tem kiểm định: Kiểm định viên dán tem kiểm định khi hệ thống lạnh đạt yêu cầu.Tem được dán ở vị trí dễ quan sát.
9.5. Chứng nhận kết quả kiểm định:
9.5.1. Khi hệ thống lạnh được kiểm định đạt yêu cầu kỹ thuật an toàn, tổ chức kiểm định cấp giấy chứng nhận kết quả kiểm định cho hệ thống lạnh trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày thông qua biên bản kiểm định tại cơ sở.
9.5.2. Khi hệ thống lạnh được kiểm định không đạt các yêu cầu thì chỉ thực hiện các bước 9.1, 9.2 và chỉ cấp cho cơ sở biên bản kiểm định, trong đó phải ghi rõ lý do hệ thống không đạt yêu cầu kiểm định, kiến nghị cơ sở khắc phục và thời hạn thực hiện các kiến nghị đó; đồng thời gửi biên bản kiểm định và thông báo về cơ quan quản lí nhà nước về lao động địa phương nơi lắp đặt, sử dụng hệ thống lạnh.
10. THỜI HẠN KIỂM ĐỊNH
10.1. Thời hạn kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ là 03 năm. Đối với hệ thống lạnh sử dụng môi chất lạnh có tính cháy nổ, độc hại, tác nhân ăn mòn kim loại và hệ thống lạnh đã sử dụng trên 12 năm thì thời hạn kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ là 02 năm.
10.2. Đối với hệ thống lạnh sử dụng môi chất lạnh có tính cháy nổ, độc hại, tác nhân ăn mòn kim loại đã sử dụng trên 12 năm và hệ thống lạnh đã sử dụng trên 24 năm thì thời hạn kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ là 01 năm.
10.3.Trường hợp nhà chế tạo quy định hoặc cơ sở yêu cầu thời hạn kiểm định ngắn hơn thì thực hiện theo quy định của nhà chế tạo và yêu cầu của cơ sở.
10.4. Khi rút ngắn thời hạn kiểm định, kiểm định viên phải nêu rõ lý do trong biên bản kiểm định.
10.5. Khi thời hạn kiểm định được quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thì thực hiện theo quy định của quy chuẩn đó.


Phụ lục 01
MẪU BẢN GHI CHÉP TẠI HIỆN TRƯỜNG
(KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN HỆ THỐNG LẠNH)
……,ngày …..… tháng …..…năm 20…
BẢN GHI CHÉP TẠI HIỆN TRƯỜNG
(Ghi đầy đủ thông số kiểm tra, thử nghiệm theo đúng quy trình kiểm định)
I- Thông tin chung
Tên thiết bị:…………………………..…………………………. ………………………
Tên tổ chức, cá nhân đề nghị: …………………………………………………..………..
Địa chỉ (trụ sở chính của cơ sở):……………………………………………………………
Địa chỉ (Vị trí) lắp đặt:……………………………………………………………………….
Nội dung buổi làm việc với cơ sở:
- Làm việc với ai: (thông tin)
- Người chứng kiến:
II. Thông số kỹ thuật :
1.Kiểm định lần đầu  :
a. Hồ sơ xuất xưởng
Lý lịch của hệ thống lạnh
Bản vẽ sơ đồ nguyên lý làm việc của hệ thống
Bản vẽ cấu tạo các bộ phận chịu áp lực của hệ thống
Các chứng chỉ kiểm tra chất lượng vật liệu chế tạo,vật liệu hàn.
Các biên bản kiểm tra mối hàn ( nếu có )
b. Hồ sơ lắp đặt:
Thiết kế lắp đặt
Biên bản nghiệm thu lắp đặt.
Phiếu kiểm định thiết bị đo lường
c. Các chứng chỉ kiểm tra về đo lường
- Phiếu kiểm định thiết bị đo lường
- Biên bản kiểm tra tiếp địa, chống sét
- Biên bản kiểm tra thiết bị bảo vệ
2. Khi kiểm định định kỳ và bất thường :
Lý lịch, biên bản kiểm định và phiếu kết quả kiểm định lần trước.
Nhật ký vận hành.
Sổ theo dõi sửa chữa, bảo dưỡng ; biên bản thanh tra, kiểm tra (nếu có).
Hồ sơ thiết kế, sửa chữa, biên bản về chất lượng sửa chữa, thay đổi.
IV - Kiểm tra kỹ thuật bên ngoài, bên trong:
1. Vị trí lắp đặt ( khoảng cách, cầu thang, sàn thao tác)
2. Chiếu sáng vận hành, thông gió
3. Tiếp địa an toàn, nối trung tính:
4. Máy nén.( Kiểu loại, số chế tạo, áp suất đầu đẩy, hút…)
5. Thiết bị ngưng tụ:(loại, số chế tạo, tình trạng bề mặt kim loại , mối hàn, mối nối…)
6. Bình chứa cao áp: :(loại, số chế tạo, dung tích, tình trạng bề mặt kim loại , mối hàn, mối nối…)
7. Thiết bị tách dầu: :(loại, số chế tạo, dung tích, tình trạng bề mặt kim loại , mối hàn, mối nối…)
8. Thiết bị bay hơi: :(loại, số chế tạo, tình trạng bề mặt kim loại , mối hàn, mối nối…)
9. Thiết bị tách ẩm: :(loại, số chế tạo, tình trạng bề mặt kim loại , mối hàn, mối nối…)
10. Thiết bị tiết lưu: :(loại, số chế tạo, …)
11. Đường ống dẫn và các van, phụ tùng đường ống:
12. Tình trạng của thiết bị kiểm tra, an toàn, dụng cụ đo kiểm :
Van an toàn ( Số lượng, loại, đường kính, áp suất đặt )
Áp kế ( Số lượng, thang đo, đơn vị đo, cấp chính xác, số tem, thời hạn hiệu chuẩn.
Đo mức ( Số lượng, loại )
Rơ le áp suất:
V - Thử bền, thử kín:
VI - Thử vận hành
Tình trạng làm việc của các thiết bị trong hệ thống
Tình trạng làm việc của thiết bị đo lường, an toàn
Tình trạng làm việc của thiết bị phụ trợ
(Ký, ghi rõ họ và tên)

Phụ lục 02
MẪU BIÊN BẢN KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN
HỆ THỐNG LẠNH
.............., ngày  …    tháng …   năm …

BIÊN BẢN KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN
(HỆ THỐNG LẠNH)
Số :..............
Chúng tôi gồm:
1……………………………Số hiệu kiểm định viên:…………….
2.…………………………   Số hiệu kiểm định viên:…………….
Thuộc: ………………………………………………………………………………...
Số đăng ký chứng nhận của tổ chức kiểm định: …………………………………
Đã tiến hành kiểm định: ………………………………………………………………
Của (ghi rõ tên cơ sở):  ………………………………………………………………
Địa chỉ (trụ sở chính của cơ sở): ……………………………………………………
Địa chỉ ( Vị trí) lắp đặt : ………………………………………………………………
Quy trình  kiểm định áp dụng :……………………………………………………
Chứng kiến kiểm định và thông qua biên bản:…………………………………
1………………………………………                     Chức vụ:………………………
2………………………………………                     Chức vụ:………………………
Mã hiệu : …………………  Số chế tạo  : …………  Môi chất lạnh:…………….
Nhà chế tạo: …….………   Năm chế tạo: ……….…Năng suất lạnh:……..
Áp suất làm việc lớn nhất:
Phía cao áp:…….. bar        Phía hạ áp:…….. bar  Trung gian:………….. bar
Công dụng: ………………………………………………………………………
Ngày kiểm định gần nhất:……………….Do:…………………………………
Lần đầu   £ ;    Định kỳ   £ ;        Bất thường    £
- Nhận xét :…………………………………………………………….......................
- Đánh giá kết quả:              Đạt          £             Không đạt         £
2. Kiểm tra kỹ thuật bên ngoài, bên trong :
Đánh giá kết quả:
- Nhận xét :…………………………………………………………….......................
- Đánh giá kết quả:              Đạt          £             Không đạt         £
Đánh giá kết quả:
- Nhận xét :…………………………………………………………….......................
- Đánh giá kết quả:              Đạt          £             Không đạt         £
1.Hệ thống được kiểm định có kết quả:  Đạt   £           Không đạt    £
2.Đã được dán tem kiểm định số : ………………………Tại vị trí: ……………
3.Áp suất làm việc lớn nhất :
Cao áp: ………… bar .        Hạ áp: ………… bar      Trung gian:………  bar
4. Áp suất đặt của cơ cấu an toàn:
5. Các kiến nghị: ……………………………………………………………
Thời gian thực hiện kiến nghị:………………………………………………
Kiểm định định kỳ ngày ………. tháng …………….năm ………
Lý do rút ngắn thời hạn:………………………………………………………
Biên bản đã được thông qua ngày …..  tháng……..  năm ………
Tại: …………………………………………………………………………………
Biên bản được lập thành…………bản , mỗi bên giữ……….. bản
Chúng tôi, những kiểm định viên thực hiện kiểm định hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính chính xác các nhận xét và đánh giá kết quả kiểm định ghi trong biên bản này./.